Giáo án Chính tả Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 4: Nghe, viết
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 4: Nghe, viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx
Nội dung text: Giáo án Chính tả Lớp 1 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 4: Nghe, viết
- M2: THBMT-N4 GIA LAI KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT MÔN: TIẾNG VIỆT Bài: Tôi là học sinh lớp Một. ( Sách Tiếng Việt “ Kết nối tri thức với cuộc sống” Tập 2, trang 5 ) Tiết 4: Nghe viết I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù 1.1.Kĩ thuật viết - Biết ngồi đúng tư thế: ngồi thẳng lưng; hai chân đặt vuông góc với mặt đất; một tay úp đặt lên vở, một tay cầm bút; không tì ngực vào mép bàn; khoảng cách giữa mắt và vở khoảng 20cm; cầm bút bằng 3 ngón tay. - Biết viết đúng qui trình/ cấu tạo chữ thường, chữ hoa.
- - Biết đặt dấu thanh ở âm chính. - Viết đúng chính tả đoạn văn. 1.2.Quy trình viết - Bước đầu học sinh viết đúng cấu trúc đoạn văn về Nam đã biết đọc truyện tranh và làm toán. 1.3.Thực hành viết - Nghe viết được một đoạn ngắn: “Nam đã đọc được truyện tranh. Nam còn biết làm toán nữa.” theo quy trình trên. 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh phát triển khả năng viết của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của mình. - Nhận ra lỗi sai và sửa sai. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung đoạn viết mẫu, SGK - Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1 2. Học sinh: - SGK, vở, bảng con, phấn, bút , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung yêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Phương cầu pháp
- 1. Hoạt động khởi động (3-5p) *Mục tiêu - Kết nối HS vào bài học - GV tổ chức cho HS chơi trò - HS trả lời câu hỏi: Trò chơi, hỏi ( tạo tâm thế chơi: Bắn tên đáp. để vào bài học mới ) - GV nêu cách chơi: GV hô “Bắn tên, bắn tên” -Tên gì? Tên gì? - GV nêu tên học sinh và hỏi: -Lần lượt 3-5 HS hỏi và trả lời, chẳng hạn: + Bạn thích học môn gì? + Môn toán + Môn Tiếng Việt + Môn Tập viết - GV nhận xét, chốt lại trò chơi. - GV: Mỗi bạn đều có môn học mình thích, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em sang một phần mới của môn Tiếng Việt đó là tiết viết chính tả. Bài học hôm nay, cô sẽ giúp các em viết 2 câu : Nam đã đọc được truyện tranh. Nam còn biết làm toán nữa. 2.1. Giới thiệu đoạn viết: 2/ Hoạt động - GV treo mẫu nội dung bài -HS quan sát và lắng nghe. khám phá viết: Nam đã đọc được truyện Quan sát tranh. Nam còn biết làm toán (8-10p): nữa. * Mục tiêu - GV đọc mẫu.
- - Học sinh tìm - Cho 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. hiểu về đoạn viết. 2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài viết: - Viết đúng các từ khó. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: theo nội dung câu hỏi: Thảo luận nhóm. + Bài viết có mấy câu? - Bài viết có 2 câu. Hỏi đáp + Đầu mỗi câu được viết như - Đầu câu được viết hoa. thế nào? + Cuối mỗi câu viết dấu gì? - Cuối câu có dấu chấm. - GV lưu ý thêm: Chữ Nam vừa là tên riêng vừa là chữ đầu câu nên được viết hoa. 2.3. Luyện viết từ khó: - Trong bài viết có những - HS trả lời: truyện tranh, làm, Thực hành. chữ nào dễ viết sai chính tả? biết, nữa, - GV hướng dẫn HS viết từ - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết khó vào bảng con: GV đọc bảng con. cho HS luyện viết. - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS theo dõi. - GV nhận xét, sửa lỗi cho - HS đọc lại các từ khó vừa viết. HS - GV cho HS đọc lại các từ khó vừa viết. Hướng dẫn học sinh viết bài 3. Hoạt động chính tả: Thực hành, - HS theo dõi và ghi nhớ. - GV nhắc nhở HS một số nội Thực hành luyện tập dung sau: + Chữ đầu câu lùi vào 1 ô, (10p) Nhóm đôi viết hoa chữ đầu câu và tên * Mục tiêu riêng, khoảng cách giữa các Học sinh viết chữ là 1,5 ô li.
- được đoạn + Ngồi viết đúng tư thế, cách chính tả. cầm bút và cách để vở. - GV đọc chậm rãi theo từng - HS nghe GV đọc và viết bài vào cụm từ cho HS viết bài vào vở. vở: Nam/ đã đọc được/ truyện tranh./ Nam / còn biết / làm toán nữa. (Mỗi cụm từ đọc 2 -3 lần) - GV đọc lại toàn bài cho HS - HS tự soát lỗi soát lỗi bài viết. - GV thu và chấm một số bài. - HS đổi chéo vở để kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá. - HS theo dõi, rút kinh nghiệm. 4. Hoạt động vận dụng Bài tập 1 (8 p): - GV đính lên bảng nội dung - HS quan sát, theo dõi Quan sát bài tập 1 * Mục tiêu Thảo luận - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu: Chọn chữ phù hợp thay nhóm -Phân biệt s/x; cho bông hoa tr/ch. - GV phát phiếu bài tập cho a) s hay x? (nhóm 4) các nhóm học inh inh đẹp ách -Liên hệ thực vở tế bản thân. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 b) tr hay ch? anh ảnh, cái ổi, vui - GV mời đại diện một nhóm ơi. lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại đáp án - HS thảo luận nhóm 4 và hoàn đúng. Khen ngợi các nhóm thành bài vào phiếu bài tập. làm bài đúng. - Đại diện một nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV cho HS đọc lại bài vừa sung. hoàn thiện. a) s hay x? Bài tập 2 học sinh xinh đẹp sách vở - GV nêu yêu cầu bài tập: b) tr hay ch? Chọn ý phù hợp để nói về tranh ảnh, cái chổi, vui chơi. Hỏi đáp bản thân. (nhóm đôi)
- - Tổ chức cho HS hỏi đáp - HS đọc lại bài tập. theo nhóm đôi. - Cho một số nhóm lên hỏi - HS hỏi đáp theo cặp. đáp trước lớp. Chọn ý phù hợp để nói về bản thân: Từ khi đi học lớp 1, em: + Thức dậy sớm hơn. + Ăn sang nhanh hơn. + Không khóc nhè. + Không ngóng bố mẹ đón về. + Thuộc thêm nhiều bài thơ. + Có thêm nhiều bạn. 5/ Hoạt động - GV nhận xét, chốt lại nội Kết nối. vận dụng dung bài tập và liên hệ: Các - 3 - 5 nhóm lên chia sẻ trước lớp. Động não sáng tạo em đã vào lớp 1, cần phải đi Chẳng hạn: học đúng giờ, chăm ngoan, - HS1: Từ khi đi học lớp 1 bạn (2-3p) học giỏi, thay đổi như thế nào? - HS2: Từ khi đi học lớp 1 tôi đã - Yêu cầu HS nói thêm về thức dậy sớm hơn những thay đổi của bản thân từ khi học lớp 1. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học, tuyên - HS thực hiện. dương một số học sinh học + Em tự học bài tốt. + Em tự viết bài .