Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Hát: Con đường học trò. Nghe nhạc: Tháng năm học trò

docx 4 trang Chiến Đoàn 13/01/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Hát: Con đường học trò. Nghe nhạc: Tháng năm học trò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_1_hat_con_duong_hoc_tro_nghe_nhac.docx

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 1: Hát: Con đường học trò. Nghe nhạc: Tháng năm học trò

  1. CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1 HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ. NGHE NHẠC: NGHE BÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒ. I. MỤC TIÊU DẠY HỌC. 1. Kiến thức. - Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Con đường học trò. Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau. 2. Năng lực. - Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và bằng các hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò và bài hát Tháng năm học trò. 3. Phẩm chất. - Qua giai điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, máy chiếu, loa đài, âm ly, nhạc cụ tiết tấu, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước một vài thông tin nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên qua các nguồn tư liệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. NỘI DUNG 1: Hát: Con đường học trò. Nhạc: Nguyễn Văn Hiên Lời: Ý thơ Từ Nguyên Thạch KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo không khí sôi nổi trong giờ học, HS nắm được nội dung chính của bài học. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - HS nghe 2 bài hát. - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ + Niềm vui của em học tập. + Kỷ niệm mái trường xưa. - HS trả lời các câu hỏi. - Em hãy kể tên những bài hát vừa nghe. - Theo dõi đánh giá . - HS nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu vào bài mới.
  2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: - HS biết đôi nét về tác giả sáng tác bài hát Con đường học trò. - Biết các KHÂN, nội dung, tính chất bài hát. - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Tác giả, tác phẩm. - GV trình chiếu và cho HS - Hs quan sát bản a. Tác giả: nghe bài hát. nhạc, nghiên cứu - NS Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1953, - GV chia lớp thành 3 nhóm, tài liệu, làm việc cá quê ở Bình Định. phát phiếu học tập: nhân => thảo luận - Ông sáng tác nhiều thể loại như: ca - N1: Nêu hiểu biết của em nhóm bàn, thống khúc thiếu nhi ( Hổng dám đâu, Một về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên. nhất ý kiến. thời để nhớ, Con đường học trò ), các - N2: Nêu các KHAN được - Hs làm vào phiếu tác phẩm hợp xướng, giao hưởng sử dụng trong bài. học tập và chấm Trong đó, hợp xướng Bài ca thống nhất - N3: Bài hát có thể được chéo nhóm. đã nhận được giải thưởng âm nhạc năm chia làm mấy đoạn? Mỗi 2005 do Hội nhạc sĩ VN trao tặng. đoạn có mấy câu? b. Tác phẩm: H: Nội dung, ý nghĩa của bài - Nhịp C, giọng Son trưởng hát là gì? - KHAN: Dấu nối, dấu luyến, nốt hoa mĩ, - Đại diện nhóm dấu lặng đen, lặng đơn - Gv nhận xét kết quả báo báo cáo kết quả - Bài hát gồm 2 đoạn cáo, góp ý, bổ sung. thực hiện nhiệm vụ. + Đoạn a: 3 câu - Gv chốt kiến thức - Cá nhân khác + Đoạn b: 2 câu nhận xét, bổ sung, - Nội dung: Bài hát viết về chủ đề thầy thống nhất kiến cô mái trường. thức. - Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp hồn nhên của lứa tuổi học trò. Phấn đấu học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. 2. Học hát. - Gv cho h/s luyện thanh theo - Luyện thanh: mẫu. - HS lắng nghe và - Gv tiến hành dạy bài hát: thực theo yêu cầu - Hướng dẫn h/s hát từng câu của GV. kết hợp vỗ tay theo phách: - Học bài hát. + GV đàn câu 1: gọi h/s hát lại-> cả lớp cùng hát. ( Lưu ý: Câu 1 sử dụng tiết tấu đảo phách, dấu lặng đơn) + Đàn câu 2: gọi 1 h/s hát lại, sau đó cả lớp cùng hát.
  3. ( Lưu ý: Câu 2 sử dụng tiết - Hs hát bài hát theo tấu đảo phách , dấu luyến, nhóm, cá nhân, dấu lặng đơn) song ca, tốp ca. + Ghép câu 1 + 2: h/s hát. - Dạy tương tự với các câu sau. ( Lưu ý: Câu 3 sử dụng nốt hoa mĩ, câu 4 và câu 5 sử dụng dấu luyến và nốt hoa mĩ, dấu mắt ngỗng) - Gv ghép toàn bài. - Cho h/s thực hiện theo nhóm: + N1: hát câu 1. + N2: hát câu 2. + N3: Hát câu 3 Cả lớp hát đoạn 2. - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và sửa lỗi sai cho cá nhân, nhóm LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, lời ca nối tiếp và hòa giọng, solo và hòa giọng, hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - GV hướng dẫn HS hát nối tiếp, hòa giọng - HS thực hiện - Hát nối tiếp và hòa giọng + Solo và hòa giọng. theo nhóm, cá - Hát solo và hòa giọng. + Solo: Câu 1 nhân. - Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu. + Nhóm 1: Câu 2 + Nhóm 2: Câu 3 + Cả lớp: Đoạn b - GV hướng dẫn HS thực hành kết hợp nhạc cụ tiết tấu. - Các nhóm ( Hát kết hợp gõ đệm theo phách). trình bày bài - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng. hát. - Giáo viên nhận xét, đánh giá , động viên HS.
  4. VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS hát tốt các bài hát có chủ đề về Con đường học trò, sử dụng các bài hát đó trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường, lớp HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - GV yêu cầu HS sưu tầm và luyện tập một số - HS thực hiện yêu cầu bài hát về chủ đề Thầy cô và mái trường để của GV. biểu diễn ở phần Vận dụng – Sáng tạo. NỘI DUNG 2: Nghe nhạc: Nghe bài hát Tháng năm học trò.( 8 phút) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái, vỗ tay theo nhịp điệu bài hát Tháng năm học trò. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * Bài hát: Tháng năm - GV cho HS nghe nhạc. - HS nghe nhạc và trả lời học trò. H: Tác giả của bài hát là ai? câu hỏi. - Tác giả: Nguyễn Đức H: Giai điệu, lời ca bài hát ntn? - HS thực hiện yêu cầu Trung. - GV cho HS nghe nhạc và hướng dẫn của GV. - Giai điệu: Vui tươi, HS kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu bài hát. trong sáng - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng - Các nhóm thực hiện vỗ - Lời ca: Gần gũi, mang đẳng. tay theo nhịp điệu bài đến cho chúng ta biết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên hát. bao kỉ niệm ngây thơ, HS. trong sáng của tuổi học trò. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - GV yêu cầu các nhóm thực hành kết hợp nhạc cụ tiết tấu. - Tìm hiểu trước về đàn piano.