Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học 8 - Năm học 2016-2017

pdf 6 trang Thủy Hạnh 05/12/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_8_nam_hoc_2016_2017.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Tin học 8 - Năm học 2016-2017

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC 8 Học kì I – Năm học: 2016 – 2017 I. LÝ THUYẾT 1) Chương trình máy tính là gì? 2) Hãy cho biết các bước tạo ra chương trình máy tính? 3) Ngôn ngữ lập trình là gì? 4) Hãy kể tên một vài từ khoá mà em biết? 5) Một chương trình thường có mấy phần? Phần nào là phần bắt buộc? 6) Cách đặt tên trong chương trình? 7) Các kiểu dữ liệu thường gặp trong Pascal? 8) Hãy nêu các phép toán số học trong Pascal? 9) Biến là gì? Viết cú pháp khai báo biến trong Pascal? 10) Hãy cho biết cú pháp lệnh gán trong Pascal? 11) Hằng là gì? Viết cú pháp khai báo hằng? 12) Hãy cho biết lệnh Read( ) hay Readln ( ) dùng để làm gì? 13) Bài toán là gì? Để giải quyết bài toán cần phải làm gì? Nêu các bước để giải bài toán trên máy tính? 14) Vẽ sơ đồ câu lệnh điều kiện có cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và viết cú pháp của nó? Vẽ sơ đồ câu lệnh điều kiện có cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ và viết cú pháp của nó? II. BÀI TẬP Dạng 1: Tìm hiểu các thành phần cơ bản và câu lệnh Câu 1. Điền dấu “x” vào ô trống cho thích hợp Cách đặt tên trong Pascal Đúng Sai Sai vì x Hinh tron x1 1x End Bai_tap Bai-tap Câu 2. Điền vào ô trống cho thích hợp. Ý nghĩa Câu lệnh (kí hiệu) trong Pascal 1. Gán giá trị 10 cho biến x. 2. Gán giá trị trung bình cộng của 3 và 4 cho biến x. 3. Tăng x lên 1 đơn vị. 4. Tăng x lên gấp đôi. 5. Khai báo hằng MAX có giá trị bằng 30. 6. Khai báo hằng LS có giá trị bằng 0,003. 7. Khai báo biến a thuộc kiểu kí tự. 8. Khai báo biến a thuộc kiểu xâu kí tự. 9. Khai báo biến a,b thuộc kiểu số nguyên và biến x thuộc kiểu số thực. 10. In ra màn hình dòng chữ “Good luck to you!”. 11. Nhập giá trị cho biến x. 12. d b2 4ac bd 13. 2a 14. x8 15. x0 16. 5 x 6.5
  2. Câu 3. Điền vào ô trống cho thích hợp. Câu lệnh trong Pascal Đúng Sai Sửa lại 1. Tính diện tích hình chữ nhật: S = a*b; 2. Const a: integer; 3. Var a = 10; 4. Const x = 0,5; 5. Var a, b: real; t: string; 6. if a > 2 then a = a - 1; 7. if a := 2 then a = a + 1; 8. if a >= 2 then a := 2a; 9. if a mod 2 = 0 then writeln(a, ‘ la so chan’); Else writeln(a, ‘ la so le ’); 10. if a > 0 writeln(a, ‘ la so duong’) else if a B thì Bước 2: MA; Bước 3: A  B; C A; A B; B C; Bước 3: Nếu M > B thì M B; Bước 4: B  C; Bước 4: Nếu M > C thì M C; Kết quả: A = Kết quả: A = Kết quả: M = B = B = Dạng 2: Mô tả thuâṇ toá n và viết chương trình cho cá c bà i tâp̣ sau: Bài 1: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 2 số nguyên a và b. Bài 2: Viết chương trình nhập số nguyên N. Kiểm tra xem N là số âm hay N là số dương (với n khác 0). Bài 3: Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật. Bài 4: Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình vuông. Bài 5: Nhập 2 số a và b. In lên màn hình giá trị của a và b theo thứ tự không giảm. Bài 6: Viết chương trình nhập số nguyên N. Kiểm tra xem N là số chẵn hay N là số lẻ.
  3. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỀ CƯƠNG MÔN TIN HỌC 8 Học kì I – Năm học: 2016 – 2017 I. LÝ THUYẾT 1) Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được 2) Các bước tạo chương trình: Gồm 2 bước - Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được. 3) Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. 4) Từ khoá: Program, var, begin, end, uses, const, 5) Một chương trình gồm có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. Phần khai báo có thể có hoặc có thể không nhưng phần thân bắt buộc phải có 6) Tên dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt. Cách đặt tên: Tên phải khác nhau ứng với những đại lượng khác nhau, tên không trùng với từ khoá, không bắt đầu bằng số hay kí hiệu, không có dấu cách, 7) Các kiểu dữ liệu thường gặp trong Pascal: Kí tụ (char), số nguyên (integer), số thực (real), xâu (string), 8) Các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod, div 9) Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Cú pháp: Var : ; 10) Cú pháp lệnh gán trong Pascal: := ; 11) Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Cú pháp: const = 12) Read( ) hay Readln ( ) dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím. 13)* Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết * Để xác định một bài toán cụ thể ta cần xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được * Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước: Xác định bài toán, mô tả thuật toán và viết chương trình 14) * Sơ đồ và cú pháp rẽ nhánh dạng thiếu * Sơ đồ và cú pháp rẽ nhánh dạng đầy đủ if then then else ; II. BÀI TẬP Dạng 1: Tìm hiểu các thnh phần cơ bản và câu lệnh CÂU 1: Điền dấu “x” vào ô trống cho thích hợp Cách đặt tên trong Pascal Đúng Sai Sai vì x Hinh tron x1 1x End Bai_tap Bai-tap
  4. CÂU 2: Điền vào ô trống cho thích hợp. Ý nghĩa Câu lệnh (kí hiệu) trong Pascal 1. Gán giá trị 10 cho biến x. 2. Gán giá trị trung bình cộng của 3 và 4 cho biến x. 3. Tăng x lên 1 đơn vị. 4. Tăng x lên gấp đôi. 5. Khai báo hằng MAX có giá trị bằng 30. 6. Khai báo hằng LS có giá trị bằng 0,003. 7. Khai báo biến a thuộc kiểu kí tự. 8. Khai báo biến a thuộc kiểu xâu kí tự. 9. Khai báo biến a,b thuộc kiểu số nguyên và biến x thuộc kiểu số thực. 10. In ra màn hình dòng chữ “Good luck to you!”. 11. Nhập giá trị cho biến x. 12. d b2 4ac bd 13. 2a 14. x8 15. x0 16. 5 x 6.5 CÂU 3: Điền vào ô trống cho thích hợp. Câu lệnh trong Pascal Đúng Sai Sửa lại 1. Tính diện tích hình chữ nhật: S = a*b; 2. Const a: integer; 3. Var a = 10; 4. Const x = 0,5; 5. Var a, b: real; t: string; 6. if a > 2 then a = a - 1; 7. if a := 2 then a = a + 1; 8. if a >= 2 then a := 2a; 9. if a mod 2 = 0 then writeln(a, ‘ la so chan’); Else writeln(a, ‘ la so le ’); 10. if a > 0 writeln(a, ‘ la so duong’) else if a B thì Bước 2: MA; Bước 3: A  B; C A; A B; B C; Bước 3: Nếu M > B thì M B; Bước 4: B  C; Bước 4: Nếu M > C thì M C; Kết quả: A = ;B = Kết quả: A = ;B = Kết quả: M = Dạng 2: Viết chương trình Bài 1: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 2 số nguyên a và b. Bài 2: Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình tròn với bán kính được nhập vào từ bàn phím? Bài 3: Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật. Bài 4: Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình vuơng. Bài 5: Nhập 2 số a và b. In lên màn hình giá trị của a và b theo thứ tự không giảm. Bài 6: Viết chương trình nhập số nguyên N. Kiểm tra xem N là số chẵn hay N là số lẻ.
  5. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT MÔN TIN HỌC LỚP 8 HỌC KÌ I I. Tổng quan - Đề thi kiểm tra học kì 1 có 1 bài lý thuyết thời gian 45 phút - Hình thức : 100% tự luận - Số câu : 6 câu. - Số điểm : 10 điểm - Số tiết theo khung PPCT : 36 tiết - Các chủ đề và số tiết, số câu, số điểm của mỗi chủ đề : Chủ đề Số câu Số điểm Chủ đề 1 : Lập trình đơn giản (Bài 1-4) 1 1.5 Chủ đề 2 : Thuật toán và ngôn ngữ lập trình (Bài 5) 2 2.5 Chủ đề 3 : Câu lệnh điều kiện (Bài 6) 3 6 Tổng 6 10
  6. II. Ma trận Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Mô tả được các - Hiểu được các khái thành phần của niệm: phép toán, biểu Chủ đề 1: ngôn ngữ lập trình thức số học, hàm số Lập trình đơn và cấu trúc chung học chuẩn, biểu thức giản của ngôn ngữ lập quan hệ. trình. Số câu 1 1 Số điểm 1.5 1.5 - Mô tả được các - Giải thích được - Mô tả được - Mô tả được bước giải một bài thuật toán của một số một số thuật một số thuật Chủ đề 2: toán trên máy bài toán thường gặp toán đơn toán mới bằng Thuật toán và tính. như: tìm số lớn nhất, giản quen liệt kê các ngôn ngữ lập - Phát biểu được số nhỏ nhất thuộc bằng bước. trình khái niệm thuật liệt kê các toán. bước. Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1.5 2.5 - Lấy được một số - HS hiểu cơ chế hoạt - HS vận - HS vận dụng ví dụ về việc sử động của câu lệnh rẽ dụng câu câu lệnh rẽ dụng cấu trúc rẽ nhánh để giải thích lệnh rẽ nhánh dạng If- nhánh trong giải được hoạt động một nhánh dạng then kết hợp quyết bài toán. tập lệnh cụ thể chứa If-then kết với các lệnh - HS mô tả cấu câu lệnh rẽ nhánh. hợp với các khác đã học để trúc, ý nghĩa lệnh - HS sửa lỗi lệnh rẽ lệnh khác đã viết được Chủ đề 3: If-then. nhánh dạng If-then- học để viết chương trình Câu lệnh điều - HS biết cơ chế else trong chương được chương hoàn chỉnh kiện hoạt động của câu trình quen thuộc có trình hoàn giải quyết vấn lệnh ghép để chỉ lỗi. chỉnh giải đề trong tình ra được hoạt động - HS hiểu cơ chế hoạt quyết vấn đề huống mới. một lệnh ghép cụ động của câu lệnh trong tình thể. ghép để giải thích huống quen được hoạt động một thuộc. tập lệnh. Số câu 1 1 0.5 0.5 3 Số điểm 1.5 1 2 1.5 6 Tổng số câu 2 2 1.5 0.5 6 Tổng số điểm 2.5 2.5 3.5 1.5 10