Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 6 - Bài: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 6 - Bài: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_on_tap_lich_su_lop_6_bai_tu_sau_trung_vuong_den_truo.docx
Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 6 - Bài: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
- Trường THCS Nguyễn Văn Bứa CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 6 Bài: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) . Câu hỏi 1: Tình hình Trung Quốc thế kỷ III có gì nổi bật? A. Bị chia thành 3 nước Ngụy – Thục – Ngô. C. Nhà Tống suy yếu trầm trọng. B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vẫn còn tiếp tục. D. Nhiều cuộc khởi nghĩa thời Tống nổ ra. Câu hỏi 2: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng cuộc sống của nhân dân Giao Châu từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI? A. Cuộc sống yên bình, hạnh phúc. C. Phải chịu nhiều thứ thuế. B. Được hưởng nhiều chính sách tích cực. D. Không phải đi lao dịch và nộp cống Câu hỏi 3: Hãy điền từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau: “Sử nhà Đông Hán cũng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ thứ sử trước sau phần lớn (1), trên thì bợ đỡ kẻ quyền quý, dưới thì vơ vét của cải của (2), cho đến khi (3) xin đổi về nước”. A. (1) thanh liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu. C. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) già yếu. B. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi. D. (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi. Câu hỏi 4: Từ thế kỷ I đến thế kỷ VI đã có thương nhân của những quốc gia nào đến nước ta trao đổi, buôn bán? A. Trung Quốc, Gia Va, Ấn Độ C. Long Biên, Luy Lâu, Pháp B. Luy Lâu, Mã Lai, Pháp D. Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp Câu hỏi 5: Tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có điểm gì nổi bật? A. Nghề làm Gốm nổi tiếng khắp Đông Nam Á. B. Hệ thống thủy lợi bị phá vỡ. C. Sử dụng sức kéo của trâu, bò phổ biến. D. Nghề rèn sắt phát triển mạnh mẽ. Câu hỏi 6: “Vải Giao Chỉ” mà các nhà sử học gọi là loại vải làm bằng? A. Bông. C. Đay B. Gai D. Tơ chuối
- Trường THCS Nguyễn Văn Bứa Câu hỏi 7: Thế lực phong kiến phương Bắc đã thực hiện hành động gì để tiếp tục chính sách “Đồng hóa” từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI? A. Hạn chế phát triển đồ sắt. C. Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh. B. Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống. D. Bắt nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế vô lý. Câu hỏi 8: Vì sao nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt? A. Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân. C. Sử dụng đồ sắt được cho là không cần thiết. B. Nhà Hán không có nhiều lợi nhuận trong khai thác mỏ. D. Hỗ trợ đắc lực cho chính sách “Đồng hóa” Câu hỏi 9: Bằng chứng nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu từ thế kỷ I đến thế kỷ VI vẫn phát triển? A. Biết đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi. C. Biết đắp đê, đào kênh dẫn nước B. Biết dùng trâu, bò kéo cày, biết đắp đê phòng lũ lụt, biết D. Bắt đầu biết đến công cụ bằng sắt trồng 2 vụ lúa/năm Câu hỏi 10: Nội dung nào không minh chứng cho sự phát triển của nghề rèn sắt nước ta từ giữa thế kỷ I đến thế kỷ VI? A. Sản xuất được nhiều vũ khí hiện đại. C. Sử dụng nhiều chân đèn và nhiêu đinh sắt. B. Biết bịt cựa chọi gà bằng sắt. D. Dùng lưới sắt để khai thác san hô. Câu hỏi 11: Một trong những biểu hiện không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI là? A. Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm B. Nghề rèn sắt phát triển. C. Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải. D. Lập nên nhiều phường thủ công. Câu hỏi 12: Điểm khác nhau trong chính sách cai trị ở cấp huyện từ thế kỷ I đến thế kỷ VI của các triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kỳ trước là? A. Đưa người Hán sang làm huyện lệnh. C. Đưa người sang sinh sống cùng người Việt B. Để Lạc tướng cai trị các huyện. D. Đứng đầu Châu là Thứ sử
- Trường THCS Nguyễn Văn Bứa Câu hỏi 13: Em có nhận xét về chính sách bóc lột của các thế lực phong kiến phương Bắc từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI? A. Mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân. C. Hạn chế sự phát triển đồ sắt. B. Các ngành kinh tế trở nên kiệt quệ. D. Vô cùng tham lam, tàn bạo Câu hỏi 14: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc? A. Suy yếu trầm trọng về mọi mặt C. Kiệt quệ do bị bòn rút mọi nguồn lực. B. Có sự mở mang và phát triển D. Phát triển vượt bậc về mọi mặt Câu hỏi 15: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỷ I đến VI là gì? A. Tục làm bánh chưng, bánh giày phát triển C. Tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của người Hán làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. B. Tục ăn trầu, nhuộm răng đen diễn ra phổ biến D. Có. Nhân dân đã ngã theo nền văn hóa tiên tiến hơn.