Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 6 - Bài 17, 18

docx 3 trang Thương Thanh 07/08/2023 1450
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 6 - Bài 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_lich_su_lop_6_bai_17_18.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 6 - Bài 17, 18

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 6 BÀI 17 – 18 Câu 1: Chi tiết nào dưới đây nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm bất khuất của nghĩa quân Hai Bà Trưng ? a. Giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc. b. Ra sức cản địch, giữ vững xóm làng, từng tất đất. c. Hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? a.Mùa xuân năm 40 c.Mùa xuân năm 43 b.Mùa xuân năm 42. Câu 3: Năm 34, ai sang làm Thái thú quận Giao Chỉ? a. Tô Định b. Triệu Đà c. Tôn Giả Câu 4: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở: a. Cổ Loa (Hà Nội) b. Mê Linh (Vĩnh Phúc) c. Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 5: Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân ta lập đền thờ khắp nơi ? a.Hai Bà thường phù hộ giúp đỡ nhân ta làm ăn b.Nhân dân trân trọng biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm c.Cả các câu trên đều đúng Câu 6: Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Bà Trưng được tôn làm ? a. Vua, hiệu là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh b. Hoàng đế, đóng đô ở Mê Linh. c. Vua, hiệu là Trưng Vương, đóng đô ở Cổ Loa Câu 7: Nhà Hán đã bắt dân ta cống nạp những sản vật quý gì? a.Trâu, bò b.Quả vải. c.Sừng tê, Ngà voi, ngọc trai, đồi mồi Câu 8: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng diễn ra từ a. Năm 40 đến năm 42 b. Năm 42 đến năm 43 c. Năm 43 đến năm 44 Câu 9: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở đâu ? a. Cổ Loa (Hà Nội) b. Mê Linh (Ba Vì-Tam Đảo) c. Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 10: Nhà Hán đã những chức quan nào để cai trị Giao Châu ? a. Thái thú, Đô úy, Huyện lệnh c. Thứ sử, Thái thú, Đô úy b. Thái thú, Lạc tướng, Huyện lệnh. Câu 11: Mục đích cơ bản của chính sách “ Đồng hóa” là : a. Xóa bỏ các phong tục tập quán của người Việt b. Biến người Việt thành người Hán, xóa bỏ dân tộc ta c. Bắt dân ta phải theo luật pháp, phong tục, tập quán của người Hán. Câu 12: Những người nào sau đây là nữ tướng cùa Hai Bà Trưng? a.Nàng Quỳnh, nàng Quế, bà Lê Chân, bà Bát Nàn, bà Lê Thị Hoa, Đô Dương b Bà Triệu Thị Trinh, bà Trần Thị Dung, bà Lê Thị Hoa, bà Vĩnh Huy c. Nàng Quốc, bà Lê Chân, bà Tiên Dung, bà Bùi Thị Xuân, bà Huyện Thanh Quan. Câu 13: Vào năm 42, người đã được vua Hán lựa chọn để chỉ huy đạo quân tấn công nước ta? a.Tiêu Tư c.Tô Định b.Mã Viện . Câu 14: Nhân dân Âu Lạc bị nhà Hán đưa người Hán sang Châu Giao sinh sống nhằm mục đích gì ? a. Để đồng hóa dân ta . b. Để hai nước hiểu nhau .
  2. c. Giải quyết nạn tăng dân số ở Trung Quốc Câu 15: Thủy quân của Mã Viện vào nước ta theo sông nào ? a. Sông Hồng. b. Sông Bạch Đằng c. Sông Lục Nam. Câu 16: Nhà Hán chia Âu Lạc thành những quận nào? a. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam c. Phong Châu, Cửu Chân, Luy Lâu b. Mê Linh, Cửu Chân, Nhật Nam Câu 17: “Dưới nước lụt, trên mây mù, khí độc bốc lên ngùn ngụt, ngẩng trông lên thấy chim diều hâu đang bay đã bị sà rớt xuống nước mà chết” Đó là tâm trạng của Mã Viện sau khi nhớ lại là nơi nào? a.Núi Cấm Khê b.Vùng Lãng Bạc c. Vùng Lục Đầu Câu 18: Viên tướng được vua Hán phong làm “Phục ba tướng quân” có tên là : a.Tô Định c.Mã Viện b.Triệu Đà Câu 19: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích : a. Mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc b. Tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới c. Thôn tính đất đai, biến nước ta thành ,một bộ phân của Trung Quốc. Câu 20: Cuộc chiến đấu của quân Hai Bà Trưng với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra quyết liệt ở : a. Lãng Bạc c. Luy Lâu b. Hợp Phố Câu 21: Tại sao nhà Hán vẫn để Lạc tướng quản lý cấp huyện? a. Nhà Hán chưa đủ mạnh để vươn tới cai trị các địa phương b. Nhà Hán muốn người Việt tự trị. c. Tất cả câu trên đều đúng. Câu 22: Nhà Hán đã bắt dân ta cống nạp những sản vật quý gì? a.Trâu, bò b.Quả vải. c.Sừng tê, Ngà voi, ngọc trai, đồi mồi Câu 23: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng diễn ra từ a. Năm 40 đến năm 42 b. Năm 42 đến năm 43 c. Năm 43 đến năm 44 Câu 24: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở đâu ? a. Cổ Loa (Hà Nội) b. Mê Linh (Ba Vì-Tam Đảo) c. Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 25: Nhà Hán đã những chức quan nào để cai trị Giao Châu ? a. Thái thú, Đô úy, Huyện lệnh c. Thứ sử, Thái thú, Đô úy b. Thái thú, Lạc tướng, Huyện lệnh . Câu 26: Sắp xếp theo thứ tự nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng a. Hát Môn-Mê Linh-Cổ Loa-Luy Lâu b. Mê Linh-Hát Môn-Luy Lâu-Cổ Loa c. Hát Môn-Long Biên-Luy Lâu - Mê Linh . Câu 27: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là gì ? a.Thuế muối và thuế sắt. b. Thuế rượu và thuế muối c. Thuế ruộng và thuế thân . Câu 28: Nước Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt thời gian nào? a. Năm 179 TCN c. Năm 40 TCN b. Năm 43.
  3. Câu 29: Vì sao nhà Hán nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt ? a. Vì Trung Quốc ít mỏ sắt b. Sắt là kim loại quý hiếm c. Hạn chế kinh tế nước ta phát triển và sử dụng sắt làm vũ khí chống lại chúng . Câu 30: Mã Viện tấn công đầu tiên địa danh nào ? a.Hợp Phố c. Lãng Bạc b.Mê Linh Câu 31: Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại : a. Cấm Khê ( Hà Tây ) b. Lãng Bạc (Hải Dương) . c. Mê Linh (Vĩnh Phúc) Câu 32: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào thời gian nào? a. Năm 179 TCN c. Năm 40 b. Năm 111 TCN Câu 33: Thủ Phủ của Giao Châu đặt ở: a. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) b. Luy Lâu ( Thuận Thành – Bắc Ninh ). c. Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ) Câu 34: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào ? a. Tháng 3-43 b. Tháng 3-42 c. Tháng 3-40 Câu 35: Hai Bà Trưng hy sinh vào thời gian nào ? a. Tháng 3 (Mùng 6 tháng 2 Âm lịch) năm 43 b. Tháng 3 (Mùng 2 tháng 6 Âm lịch) năm 42 c. Tháng 3 (Mùng 6 tháng 2 Âm lịch) năm 40 Câu 36: Mã Viện chỉ huy một lực lượng bao nhiêu quân tấn công vào nước ta ? a. 2 vạn quân, 2 nghìn xe thuyền b. 3 vạn quân, 3 nghìn xe thuyền c. 4 vạn quân, 4 nghìn xe thuyền Câu 37: Quân xâm lược Hán tiến đánh nước ta vào thời gian nào ? a. 4 - 40 b. 4 - 42 c. 4 - 43 Câu 38: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với dân ta là gì? a.Đồng hóa dân tộc ta b.Vơ vét, bóc lột nhân dân ta c.Chiếm đất của dân ta Câu 39: Nhà Triệu Chia nước ta thành các quận và sáp nhập vào quốc gia nào ? a. Văn Lang b. Nam Việt c. An Nam Câu 40: Mục đích cơ bản của chính sách “ Đồng hóa” là: a.Bắt dân ta phải theo luật pháp và phong tục của người Hán b.Biến người Việt thành người Hán, xóa bò dân tộc ta c.Xóa bỏ các phong tục của người Việt