Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Tiết 2)

pptx 23 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_29_thau_kinh_mong_tiet_2.pptx
  • docxVL 11- BÀI TẬP ÔN THẤU KÍNH TIẾT 2.docx
  • docxVL11- PHIẾU HT- bài 28 THẤU KÍNH (t2).docx
  • docxVL11- TRỌNG TÂM BÀI 28- THAU KINH ( t2).docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Tiết 2)

  1. Vật lý 11 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học a) Khái niệm ảnh: F F’ ➢ Ảnh điểm: là điểm đồng quy của S’ chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. ➢ Một ảnh điểm là: S’ ✓ ảnh thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ. ✓ ảnh ảo nếu chùm tia ló chùm F F’ phân kỳ
  2. Vật lý 11 S 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học a) Khái niệm ảnh: F F’ b) Khái niệm vật: ➢ Vật điểm: là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng. ➢ Một vật điểm là: S ✓ vật thật nếu chùm tia tới là chùm phân kỳ F F’ ✓ vật ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ.
  3. Vật lý 11 (L) 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học F F’ 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính O a) Đường đi các tia tới đặc biệt * Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua F’ hoặc có đường kéo dài đi qua F’ * Tia tới đi qua tiêu điểm F hoặc có đường kéo dài qua F thì tia ló song song F’ F với trục chính O * Tia tới đi qua quang tâm O thì truyền thẳng L’
  4. Vật lý 11 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính S I a) Đường đi các tia tới đặc biệt F F’ b) Đường đi của tia tới bất kì O Xét một tia tới bất kì SI, ta có thể vẽ tia ló tương ứng theo các cách sau: S I F’ F O
  5. b) Đường đi của tia tới bất kì Cách 1: Vẽ trục phụ song song với SI Vẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ nói trên tại một tiêu diện phụ là F’1. Từ I vẽ tia ló đi qua F’1 S S F’ I 1 I F F’ F’ F O F’1 O
  6. b) Đường đi của tia tới bất kì Cách 2: Vẽ tiêu diện vật, cắt tia tới SI tại một tiêu điểm vật phụ là F1. Vẽ trục phụ đi qua F1. Vẽ tia ló song song với trục trên. S S F1 I I F F’ F F’ O O F’1
  7. Vật lý 11 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính a) Đường đi các tia tới đặc biệt F F’A’ A b) Đường đi của tia tới bất kì O B’ c) Sự tạo ảnh (Vật thật -> Ảnh thật) Để có ảnh rõ (đồng dạng với vật). Vật phải có dạng phẳng, nhỏ, đặt vuông góc với trục
  8. c) Sự tạo ảnh (Vật sáng nằm trong khoảng OF) B’ B F’ A A’ F O (Vật thật → Ảnh ảo)
  9. c) Sự tạo ảnh Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật, nhỏ hơn, cùng chiều với vật và nằm trong khoảng tiêu cự (OF’) B B’ F O A’ F’ A (Vật ảo → Ảnh thật)
  10. c) Sự tạo ảnh B B’ A F A’ O F’ (Vật thật → Ảnh ảo) Chú ý: Nếu ảnh và vật: ✓Thật: Mũi tên liền nét. ✓Ảo : Mũi tên đứt nét.
  11. BẢNG TÓM TẮT Thấu kính Hội tụ (f>0) Phân kì (f vật (so với vật) ❖Ảnh thật: >Vật: Vật trong FI ❖Ảnh Trái tính chất Cùng tính chất Trái chiều
  12. VI. CÔNG THỨC THẤU KÍNH 1) Công thức xác định vị trí ảnh d B F’ A’ A F O B’ 111 d’ + = d'df  Trong đó: •d : Khoảng cách từ vật đến thấu kính (m) •d’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m)
  13. 2) Qui ước Các giá trị khoảng cách hình học thay bằng các trị đại số sau: ❖Vật Thật: d > 0 Ảo: : d 0 Ảo: d’ 0 Với thấu kính hội tụ. f < 0 Với thấu kính phân kỳ.
  14. 3) Độ phóng đại của ảnh a) Định nghĩa Là tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật. b) Công thức: A'B'd' k = = - AB d B hay F’ A’ A F O f f -d' k = = B’ f -d f
  15. c) Ý nghĩa So sánh tính chất liên hệ giữa ảnh với (Chiều, độ cao, bản chất) k > 0 : Ảnh với vật cùng chiều k 1 : Ảnh lớn hơn vật  k  < 1 : Ảnh nhở hơn vật
  16. Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong cuộc sống cũng như trong khoa học. Thấu kính được dùng làm: • Kính khắc phục tật của mắt (Cận, viễn, lão). • Kính lúp. • Máy ảnh, máy ghi hình. • Kính hiển vi. • Kính thiên văn, ống nhòm. • Máy quang phổ
  17. Hình ảnh minh họa THẤU KÍNH KÍNH HIEÅN VI KÍNH THIEÂN VAÊN KÍNH LUÙP
  18. Hình ảnh minh họa
  19. Hình ảnh minh họa
  20. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Các khái niệm quang học của thấu kính phân kì 2. Khái niệm ảnh và vật trong quang học 3. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính 4. Các công thức về thấu kính: 111 d ' =+ k =− fdd ' d 5. Công dụng của thấu kính
  21. Vật lý 11 B Câu 1: Một vật đặt trước thấu kính hội tụ A có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm. F O F’ Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là ĐỒNGHết giờ HỒ O 60 cm X 50 cm X 40 cm ĐÁP ÁN X 80 cm 60 cm
  22. Vật lý 11 Câu 2: Một vật đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm. Độ phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là ĐỒNGHết giờ HỒ X -1/3 O -3 X 3 ĐÁP ÁN X 1/3 -3
  23. Vật lý 11 Câu 3: Một vật đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 30cm. Nếu vật cao 1,5cm thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính sẽ cao ĐỒNGHết giờ HỒ X 0,5cm X -4,5cm X -0,5cm ĐÁP ÁN O 4,5cm 4.5cm