Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Tiết 1)

pptx 20 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_29_thau_kinh_mong_tiet_1.pptx
  • docxVL11- BÀI TẬP ÔN- CHƯƠNG 6+ LĂNG KÍNH.docx
  • docxVL11- PHIẾU HỌC TẬP- bài 29 THẤU KÍNH ( TIẾT 1).docx
  • docxVL11- TRỌNG TÂM BÀI 29- THAU KINH( tiết 1).docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Tiết 1)

  1. Kính cận Máy ảnh Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn
  2. Bộ phận chính của các dụng cụ trên là thấu kính
  3. Bài 29 THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 1)
  4. Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 1) I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1. Định nghĩa 2. Phân loại thấu kính II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện 2. Tiêu cự. Độ tụ
  5. I. THẤU KÍNH-PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 1. Định nghĩa Thấu kính là khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. 2. Phân loại thấu kính Hai loại thấu kính. Hình bổ dọc thấu kính lồi Hình bổ dọc thấu kính lõm ⚫ Thấu kính lồi (còn được ⚫ Thấu kính lõm (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng). gọi là thấu kính rìa dày).
  6. 2. Phân loại thấu kính Trong không khí:  Đối với thấu kính lồi nếu  Đối với thấu kính lõm nếu chùm tia tới song song cho chùm tia tới song song cho chùm tia ló hội tụ. chùm tia ló phân kì. ⚫ Thấu kính lồi còn gọi là ⚫ Thấu kính lõm còn gọi là thấu kính hội tụ. thấu kính phân kì. TKHT TKPK Ký hiệu Ký hiệu
  7. 2. Phân loại thấu kính Hiện tượng tia sáng đi Hiện tượng tia sáng đi qua TK hội tụ qua TK phân kỳ
  8. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ O O Quang tâm
  9. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ O O 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a Quang tâm Điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính.
  10. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ O O Trục chính Trục chính Thấu kính có mấy trục phụ?
  11. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ O O 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a Quang tâm Điểm O của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính. ♦ Trục chính là đường đi qua quang tâm O, vuông góc với mặt thấu kính. ♦ Trục phụ là các đường thẳng khác trục chính và đi qua quang tâm O.
  12. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F’ F’ O Tiêu điểm ảnh Tiêu điểm ảnh chính chính
  13. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Tiêu điểm ảnh phụ F’1 ’ ’ F 2 F 1 O O F’ F’ ’ F 1 ’ F 2 Tiêu điểm ảnh phụ F’1
  14. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ ’ F n O O F’ F’ ’ F n b Tiêu điểm. Tiêu diện ❖Tiêu điểm ảnh. Tiêu diện ảnh: ➢Chiếu chùm tia tới song song, khi đi qua thấu kính sẽ hội tụ tai một điểm. Đó là tiêu điểm ảnh của thấu kính. ✓Tiêu điểm ảnh chính: Kí hiệu F’ ✓Tiêu điểm ảnh phụ: Kí hiệu F’n (n=1,2, ) ➢Tập hợp tất cả các tiêu điểm ảnh gọi là tiêu diện ảnh.
  15. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ F O O F Tiêu điểm vật chính F Tiêu điểm vật chính F F1 F1 Tiêu điểm vật Tiêu điểm phụ vật phụ
  16. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KỲ ’ Fn F n O F’ O F F F’ ’ F n b Tiêu điểm. Tiêu diện Fn ❖Tiêu điểm vật. Tiêu diện vật: ➢Điểm mà chùm tia tới xuất phát ở đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính. ✓Tiêu điểm vật chính: Kí hiệu F ✓Tiêu điểm vật phụ: Kí hiệu Fn (n=1,2, ) Chú➢ Tậpý: Tiêu hợp điểm tất ảnh cả vàcác tiêu tiêu điểm điểm vật vậtđối xứnggọi là với tiêu nhau diện từng vật đôi. một qua quang tâm O.
  17. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ Chiều truyền ánh sáng Chiều truyền ánh sáng F O F’ F’ O F Tiêu diện ảnh Tiêu diện ảnh Tiêu diện vật Tiêu diện vật
  18. 2. Tiêu cự. Độ tụ  Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cự và độ tụ. Chiều truyền ánh sáng. Chiều truyền ánh sáng. • O • F F Hai tiêu điểm thật (vật và ảnh). Hai tiêu điểm ảo (ảnh và vật). Tiêu cự:  Độ tụ:  Quy ước: TKHT: f > 0, tiêu điểm ảnh F 1 thật (sau thấu kính). D = f =OF =OF f TKPK: f < 0, tiêu điểm ảnh F ảo (trước thấu kính).
  19. Củng cố Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Tên gọi khác Thấu kính rìa mỏng Thấu kính rìa dày ( thấu kính lồi) ( thấu kính lõm) Tác dụng Hội tụ chùm sáng Phân tán chùm sáng Tiêu điểm F F’ F’O F chính (vị O trí.tính chất) F , F’ là thật F, F’ là ảo Dấu của f , D f > 0 , D > 0 f < 0 ,D < 0
  20. Chúc các em học tốt và nhiều sức khỏe