Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm - Ngô Thị Hiền Trân

pptx 16 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm - Ngô Thị Hiền Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_25_tu_cam_ngo_thi_hien_tran.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 25: Tự cảm - Ngô Thị Hiền Trân

  1. BÀI 25. TỰ CẢM GV: NGÔ THỊ HIỀN TRÂN
  2. I. TỪ THÔNG RIÊNG TRONG MẠCH KÍN 1. Định nghĩa - Từ thông riêng trong mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do chính dòng điện đó sinh ra. ᵵ = ᵇ .ᵈ là độ tự cảm. L đơn vị Henri, H. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch (C).
  3. I. TỪ THÔNG RIÊNG TRONG MẠCH KÍN
  4. II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1: đóng K1 , K2 và khóa K
  5. II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1: đóng K1 , K2 và K - Nhận xét: Khi đóng khóa K, đèn 2 sáng ngay còn đèn 1 sáng lên từ từ. Khi dòng ổn định, hai đèn sáng như nhau. - Giải thích: Khi đóng khóa K, cường độ dòng điện trong trong ống dây tăng lên đột ngột trong khoảng thời gian ngắn Þtừ thông qua cuộn dây tăng lên sinh ra dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng . Þlàm giảm cường độ qua đèn 1, nên đèn 1 sáng chậm hơn .
  6. II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 2: đóng K1 , K3 ; hở K2, ngắt K
  7. II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 2: đóng K1 , K3 và ngắt K - Nhận xét: Khi ngắt khóa K, đèn chợt lóe sáng lên rồi tắt. - Giải thích: Khi ngắt mạch thì dòng điện giảm đột ngột về 0 Þdẫn đến từ thông qua ống dây giảm. Þ trong ống dây xuất hiện dòng diện cảm ứng chống lại sự giảm, có chiều cùng chiều iL ban đầu. ÞDòng điện cảm ứng này qua bóng đèn làm đèn lóe lên.
  8. II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 2. Định nghĩa - Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông trong mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó. - Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm chỉ xảy ra khi đóng, ngắt mạch. - Trong mạch điện xoay chiều, hiện tượng tự cảm luôn xảy ra.
  9. III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1. Định nghĩa - Là suất điện động sinh ra trong hiện tượng tự cảm. “Suất điện động có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó”. - Dấu trừ để phù hợp với định luật Lenzt.
  10. III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 2. Năng lượng từ trường trong ống dây ( GIẢM TẢI- ĐỌC SGK) - Khi có dòng điện i đi qua ống dây, ống dây tích lũy năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. - Mọi từ trường đều có năng lượng. 1 ᵄ = ᵃ ᵅ 2 2
  11. IV. ỨNG DỤNG § Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. § Cuộn cảm là phần tử quan trọng trong mạch dao động hoặc máy biến áp.
  12. Câu 1. Từ thông riêng qua mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn.
  13. Câu 2. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một cuộn cảm có độ tự cảm là 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 4,0 V. C. 0,2 V. B. 0,4 V. D. 8,0 V.
  14. Câu 4. Trong một mạch kín có độ tự cảm là 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn là 0,25 V thì tốc độ biến thiên của L là A. 250 A/s. B. 500 A/s C. 600 A/s D. 400 A/s.
  15. Chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Suất điện động Từ thông riêng Hiện tượng tự tự cảm. trong mạch cảm Ứng dụng là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông trong mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó.