Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể

ppt 26 trang thienle22 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_12_tiet_21_cau_truc_di_truyen_cua_quan_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 21: Cấu trúc di truyền của quần thể

  1. Giáo viên: Nguyễn Thế Phúc
  2. ChimChimCây hải cánh tre âu cụt
  3. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Khái niệm quần thể. I. Khái niệm quần thể  Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian xác định vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống. Sinh học 12 Nâng cao
  4. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen. I. Khái niệm quần thể  Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở: II. Tần số - tần số các alen. tương đối của các alen và kiểu gen - tần số các kiểu gen của quần thể. Sinh học 12 Nâng cao
  5. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ * Tần số alen. I. Khái niệm Ví dụ: Quần thể Đậu có 1000 cây trong đó: quần thể + 500 cây có kiểu gen AA. + 200 cây có kiểu gen Aa. + 300 cây có kiểu gen aa. Tính tần số alen A trong quần thể Đậu nói trên? II. Tần số tương đối của Giải: các alen và - Tổng số alen A = (500 x 2) + 200 = 1200. kiểu gen - Quần thể đậu có 1000 cây sẽ cho (1000 x 2) = 2000 alen khác nhau (A + a). => Vậy, tần số alen A = 1200 : 2000 = 0,6 * Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/tổng số alen của gen đó trong quần thể tại 1 thời điểm xác định. Sinh học 12 Nâng cao
  6. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ * Tần số kiểu gen. I. Khái niệm Ví dụ: Quần thể Đậu có 1000 cây trong đó: quần thể + 500 cây có kiểu gen AA. + 200 cây có kiểu gen Aa. + 300 cây có kiểu gen aa. Tính tần số mỗi loại kiểu gen trong quần thể Đậu? II. Tần số tương đối của Giải: các alen và - Tần số KG AA trong quần thể là: 500 : 1000 = 0,5 kiểu gen - Tần số KG Aa trong quần thể là: 200 : 1000 = 0,2 - Tần số KG aa trong quần thể là: 300 : 1000 = 0,3 Vậy, thành phần kiểu gen của quần thể Đậu là: 0,5 AA : 0,2 Aa : 0,3 aa = 1 * Tần số 1 loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể. Sinh học 12 Nâng cao
  7. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Khái niệm - Xét một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 quần thể kiểu gen AA, Aa, aa. - Gọi d, h, r lần lượt là tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa. - Ta có cấu trúc di truyền của quần thể là: II. Tần số tương đối của dAA + hAa + raa = 1 các alen và - Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của các alen A, kiểu gen a với (p + q = 1) Ta có: pA = d + h/2 qa = r + h/2 Sinh học 12 Nâng cao
  8. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Khái niệm Bài tập vận dụng. quần thể Quần thể A có 400 cá thể có kiểu gen BB, 160 cá thể có kiểu gen Bb, 240 cá thể có kiểu gen bb. Xác định: II. Tần số tương đối của Nhóm 1 và 3: Tần số alen B và tần số kiểu các alen và kiểu gen gen Bb trong quần thể đó? Nhóm 2 và 4: Tần số alen b và tần số kiểu gen bb trong quần thể đó? Sinh học 12 Nâng cao
  9. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Khái niệm Giải quần thể Tổng số cá thể = 400 + 160 + 240 = 800. - Tần số alen B và tần số kiểu gen Bb là: + Tần số alen B = (400 x 2 + 160) / 1600 = 0,6. II. Tần số tương đối của + Tần số kiểu gen Bb = 160/800 = 0,2. các alen và kiểu gen - Tần số alen b và tần số kiểu gen bb là: + Tần số alen b = (240 x 2 + 160) / 1600 = 0,4. + Tần số kiểu gen bb = 240 / 800 = 0,3. Sinh học 12 Nâng cao
  10. Tự thụ phấn ở ngô
  11. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ III. Quần thể tự phối. I. Khái niệm 1. Quần thể tự thụ phấn. quần thể AA x AA → AA II. Tần số tương đối của các alen và aa x aa → aa kiểu gen Aa x Aa → ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa III. Quần thể tự phối. Tự thụ phấn Sinh học 12 Nâng cao
  12. Sự biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ. Tần số kiểu gen Tần số alen Thế hệ AA Aa aa A a P 0 1 0 1/2 1/2 P1 1/4 1/2 1/4 1/2 1/2 P2 3/8 1/4 3/8 1/2 1/2 P3 7/16 1/8 7/16 1/2 1/2 1- (1/2)n 1- (1/2)n Pn (1/2)n 1/2 1/2 2 2
  13. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1. Quần thể tự thụ phấn. I. Khái niệm quần thể a. Công thức cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể có các kiểu gen AA, Aa, aa là: - Tần số kiểu gen AA = aa = (1 – 1/2n)/2. II. Tần số - Tần số kiểu gen Aa = 1/2n. tương đối của *Tổng quát: các alen và kiểu gen Cho quần thể P có CTDT: dAA + hAa + raa = 1 Qua n thế hệ tự thụ thì tần số tương đối của các kiểu gen: - AA = d + h.(1 – 1/2n)/2 III. Quần thể - aa = r + h.(1 – 1/2n)/2 tự phối. - Aa = h.1/2n Sinh học 12 Nâng cao
  14. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1. Quần thể tự thụ phấn. I. Khái niệm quần thể b. Kết luận. - Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng II. Tần số dần tỉ lệ thể đồng hợp , tần số alen không đổi. tương đối của các alen và kiểu gen - Qua nhiều thế hệ con cháu có sức sống giảm, chống chịu kém, năng suất thấp. III. Quần thể tự phối. Sinh học 12 Nâng cao
  15. Tiết 21: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 2. Quần thể giao phối gần. I. Khái niệm quần thể - Các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau gọi là giao phối gần. II. Tần số tương đối của - Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo các alen và hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm kiểu gen dần tần số kiểu gen dị hợp. III. Quần thể tự phối. Sinh học 12 Nâng cao
  16. Câu 1: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng: a. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. b. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. c. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. d. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
  17. Câu 2: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4 . Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? a. 0,1 b. 0,2 c. 0,3 d. 0,4
  18. Câu 3: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là: A. (1/2) 5. B. 1/5. C. 1 - (1/2) 5. D. (1/4) 5.
  19. Câu 4: Một quần thể có 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự phối là: a. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa. b. 0,37AA: 0,06Aa: 0,57aa. c. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. d. 0,5AA: 0,25Aa: 0,25aa.
  20. Quần thể hoa cúc Cá cờ Quần thể bồ nông
  21. NGÔ THOÁI HÓA GIỐNG SAU KHI TỰ THỤ PHẤN LIÊN TỤC NHIỀU THẾ HỆ Tự Tự thụ thụ phấn phấn qua qua 15 30 thế thế hệ hệ Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha