Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 76: Đọc văn Thuốc (Lỗ Tấn)

ppt 16 trang thienle22 6790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 76: Đọc văn Thuốc (Lỗ Tấn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_12_tiet_76_doc_van_thuoc_lo_tan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 76: Đọc văn Thuốc (Lỗ Tấn)

  1. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dụng ý của nhà văn Kim Lân khi viết “Vợ nhặt” chủ yếu là A. kể lại nạn đói năm 1945. B. tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của thực dân, phát xít. C. đặt người dân lao động vào tình huống đói khát bi thảm để phát hiện và diễn tả những khát vọng đáng trân trọng của họ. D. dựng lên khung cảnh thôn quê những ngày đói.
  2. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Tác động của tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân đối với Mị: A. Mị nghe một cách vô cảm. B. Mị nghe và buồn thêm cho số phận. C. Mị nhớ về quá khứ với nỗi đau tuyệt vọng. D. Gợi dậy lòng yêu sống tiềm tàng trong con người Mị dẫn đến hành động đấu tranh tự phát quyết liệt.
  3. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: Trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu có chi tiết: Sau cuộc nói chuyện với người đàn bà, “một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công”. Đẩu đã hiểu ra: A. cuộc sống của những người dân chài vùng biển quá khó khăn. B. sự nhẫn nhục, cam chịu của người phụ nữ. C. không thể đơn giản, dễ dãi trong việc nhìn nhận cuộc sống và con người. D. tình yêu thương vô bờ của người mẹ đối với những đứa con.
  4. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 4: Cốt truyện Rừng xà nu kể về A. hình ảnh rừng xà nu trong chiến tranh. B. cuộc đời Tnú. C. cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy đấu tranh vũ trang của dân làng Xô Man. D. quá trình đi đến đấu tranh vũ trang của dân làng Xô Man.
  5. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 5: Trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi), truyền thống đã gắn bó những con người trong gia đình với nhau là A. yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng. B. giàu lòng căm thù giặc và yêu tha thiết quê hương, đất nước. C. đi theo cách mạng để bảo vệ gia đình và quê hương, đất nước. D. căm thù những tội ác tàn bạo mà giặc đã gây ra cho gia đình.
  6. Đọc văn Tiết 76 Thuèc Lç TÊn
  7. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc đầu thế kỉ XX. - Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề, cuối cùng chọn văn nghệ khi nhận ra: “Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần” - Quan điểm sáng tác: dùng ngòi bút để thức tỉnh quốc dân và chữa “bệnh tinh thần” cho họ. - Được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, “kĩ sư tâm hồn” của dân tộc. Lỗ Tấn (1881 - 1936) - Năm 1981, ông được phong tặng danh hiệu “Danh nhân văn hóa thế giới”.
  8. I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ra đời: - Hoàn cảnh hẹp: Thuốc được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ. - Hoàn cảnh rộng: + Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé, biến thành xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa. + Nhân dân u mê, lạc hậu, an phận chịu nhục → cản trở con đường giải phóng dân tộc. + Cách mạng thì xa rời, không giác ngộ nhân dân. → Trung Quốc là “con bệnh trầm trọng”, cần có một phương thuốc để chữa trị.
  9. I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: b.Tóm tắt tác phẩm: Lão Hoa Thằng Thuyên Mọi người Hai bà mẹ Bàn “Công Mua Ăn luận hiệu” thuốc thuốc về của thuốc thuốc Pháp trường Quán trà lão Hoa Nghĩa địa Đêm thu gần về sáng Buổi sáng mùa xuân
  10. I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: c. Bố cục: gồm 4 phần II. Đọc - hiểu văn bản 1. Ý nghĩa nhan đề “Thuốc”:
  11. * Điều gì khiến Bác Hồ thích đọc Lỗ Tấn? - Giữa Bác Hồ và Lỗ Tấn có sự gặp gỡ nhau ở nhiều phương diện: + Quan điểm nghệ thuật: coi văn chương là vũ khí đấu tranh, giải phóng dân tộc. + Thực hiện lý tưởng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. + Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn nghệ sĩ cách mạng.
  12. Tác phẩm chính: Truyện ngắn