Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 27: Vẽ tranh: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

docx 2 trang Thương Thanh 07/08/2023 1650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 27: Vẽ tranh: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_mi_thuat_lop_7_bai_27_ve_tranh_che_do_phong_kien_n.docx

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 27: Vẽ tranh: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

  1. Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ 1. Sự thành lập nhà Nguyễn Hằng năm, đến mùa gió đông-nam, Nguyễn Ánh đem thủy binh tiến dần ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn. GV dùng bản đồ Việt Nam tường thuật trận chiến Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn: Sau khi chiếm Quy Nhơn (tháng 6-1801), Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân. Nguyễn Quang Toản phải chạy ra Bắc Hà. Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy-bộ đồng thời tiến ra Bắc. Quân của Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản vượt sông Nhị (sông Hồng) chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt, chấm dứt triều Tây Sơn. Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn. Năm 1806, lên ngôi Hoàng đế. Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố. Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương. Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (Tiếp theo) II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC – KĨ THUẬT 1 Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu Giáo dục, thi cử: Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836. Sử học Đại Nam Thực Lục. Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Khung Chú. - Địa lý: Gia Định thành thông chí, Nhất thống dư địa chí của Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định. - Y học: Hải thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác.
  2. Những thành tựu về Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý kĩ thuật: - Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng hơi nước. Bài tập: yêu cầu các em tim hiểu về nhân vật Lê Hữu Trác