Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Giao lưu văn hóa Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ X
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Giao lưu văn hóa Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_lich_su_lop_6_bai_13_giao_luu_van_hoa_dong_nam_a_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Giao lưu văn hóa Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ X
- Đến dự tiếthọc Lich Sử lớp 6
- Mục tiêu bài học Nêu được sự đa dạng trong tín ngưỡng, tôn giáo ĐNA Trình bày được các loại chữ viết và tác phẩm văn học ĐNA Tìm hiểu về một số công trình kiến trúc, điêu khắc ở ĐNA Phân tích được sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đến văn hoá ĐNA
- Trong cuộc hành trình 1. Tín ngưỡng, tôn giáo khám phá Đông Nam Á, chúng ta hãy cùng tham gia những trò chơi lý thú nhé!
- Em hãy tìm những tín ngưỡng, tôn giáo ở Đông Nam Á phù hợp với hình ảnh dưới đây?
- - Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian, hầu hết có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Các tín ngưỡng đã kết hợp, dung hoà với những tôn giáo bên ngoài như Ấn Độ giáo, Phật giáo => tạo nên đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đa dạng, phong phú.
- ĐA DẠNG
- Lễ hội và ẩm thực SÓC TRĂNG Lễ hội Ponagar (Nha Trang) 23/03 âm lịch
- 2. Chữ viết – văn học Cư dân Đông Nam Á tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. Riêng người Việt thì tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc. Văn học: cũng tiếp thu văn học Ấn Độ, tiêu biểu bộ sử thi Ma-ha-bra- ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình.
- Chữ viết - Văn học Hình 2: Bia chữ Phạn cổ nhất ở Đông Nam Á
- Đoạn trích Rama buộc tội trích Sử thi Ramayana trong chương trình môn Ngữ Văn lớp 10. Phần 1. Lời buộc tội của Ra-ma. Phần 2. Lời thanh minh và hành động của Xi-ta.
- 2. Chữ viết – văn học Cư dân Đông Nam Á tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. Riêng người Việt thì tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc. Văn học: cũng tiếp thu văn học Ấn Độ, tiêu biểu bộ sử thi Ma-ha-bra- ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình.
- 3. Kiến trúc - Điêu khắc Borobudur: Ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới ở Indonesia Tháp Chàm (Việt Nam)
- III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỉ đầu Công nguyên? - Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á rất sâu sắc và toàn diện trên nhiều lĩnh vực như: tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc. Đặc biệt, dấu ấn văn hoá Ấn Độ rất đậm nét. Tuy nhiên, nhiều nét văn hoá bản địa của các cư dân Đông Nam Á vẫn được giữ gìn và phát triển trên cơ sở tiếp thu văn hoá Ân Độ và Trung Quốc.
- 3. Kiến trúc – điêu khắc Chịu ảnh hưởng đậm nét của tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Một số công trình tiêu biểu: Đền Bô-rô-bua-đua, (Inđonêxia), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)
- Thạt Luổng (Lào) Chùa vàng (Mianma) Ăng Kor Vat (Campuchia) Tháp Bà Ponagar (Nha Trang- Việt Nam)
- - Nghệ thuật điêu khắc chịu ảnh hưởng của Ấn Độ: phù điêu, chạm nổi, tượng thần, phật Chùa Phật Tích - Nơi hội tụ nét đẹp kiến trúc phật giáo vùng đất Bắc Ninh
- III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỉ đầu Công nguyên? - Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á rất sâu sắc và toàn diện trên nhiều lĩnh vực như: tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc. Đặc biệt, dấu ấn văn hoá Ấn Độ rất đậm nét. Tuy nhiên, nhiều nét văn hoá bản địa của các cư dân Đông Nam Á vẫn được giữ gìn và phát triển trên cơ sở tiếp thu văn hoá Ân Độ và Trung Quốc.
- Bài tập 2: Tìm thêm thông tin và chia sẻ với bạn bè một thành tựu văn hóa ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc? Bài tập 3: Biểu tượng trên là lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày nay thể hiện điều gì?
- Câu 2: GV hướng dẫn HS tìm thông tin trên các sách báo, internet (giao về nhà) Câu 3. HS tìm hiểu biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày nay. GV gợi ý HS theo nội dung sau: + Lá cờ ASEAN tượng trưng cho sự hoà bình, bến vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. + Biểu tượng bó lúa ở trung tâm: tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo của các nước Đông Nam Á là nông nghiệp trồng lúa nước (được kế thừa và phát triển trải qua hàng nghìn năm lịch sử). + Các thân cây lúa là biểu tượng cho các quốc gia ASEAN (Ban đầu là 5 quốc gia sáng lập và Bru-nây (tham gia năm 1984). Đến năm 1995, đã bổ sung thêm bốn thần cây lúa thể hiện tầm nhìn của ASEAN bao gổm cả 10 quốc gia trong khu vực (Đông Ti-mo mới tách ra từ In-đô-nê-xi-a vào năm 2002). + Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của 10 quốc gia Đông Nam Á. + Bốn màu của lá cờ: xanh, đỏ, trắng, vàng. Màu xanh tượng trưng cho hoà bình và sự ổn định. Màu đỏ thể hiện động lực và can đảm. Màu trắng nói lên sự thuần khiết. Màu vàng tượng trưng cho sự thịnh vượng. Đây cũng là bốn màu chủ đạo trên quốc là của 10 nước thành viên ASEAN.
- BAY LÊN NÀO
- Khám phá Hổ Tê giác Sư tử Khỉ Ngựa vằn Voi Hươu cao cổ
- Một trong những tín ngưỡng cổ truyền của cư dân Đông Nam Á Thờ cúng tổ tiên
- Tín ngưỡng có liên quan đến con cóc trên mặt trống đồng là gì? Cầu mưa
- Chữ viết cổ của một số nhóm cư dân ĐNA cơ bản dựa trên chữ viết cổ nào? Chữ Phạn
- Người Việt cổ kế thừa hệ thống chữ của quốc gia nào? Trung Quốc
- Tấm bia chữ Phạn cổ nhất ở ĐNA là: Bia Võ Cạnh
- Kiến trúc, điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của điều gì? Tôn giáo
- Ngôi đền nổi tiếng ở Inđônêxia xây dựng vào TK VIII Bô-rô-bua-đua
- IV VẬN DỤNG
- CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!