Bài giảng Hình học 10 - Tiết 11 §4: Hệ trục tọa độ (t2)

ppt 25 trang thienle22 5121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 10 - Tiết 11 §4: Hệ trục tọa độ (t2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_10_tiet_11_4_he_truc_toa_do_t2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 10 - Tiết 11 §4: Hệ trục tọa độ (t2)

  1. CHÀO ĐĨN QÚY THẦY CƠ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10b9
  2. CHIA LỚP THÀNH 3 ĐỘI THI. 1 VỊNG 1 (khởi động): Mỗi đội chọn 1 gĩi câu hỏi trong đĩ cĩ 1 câu lý thuyết và 1 bài tập vận dụng. Nếu trả lời đúng được 2 điểm, trả lời sai các đội cịn lại được giành cơ hội.Trả lời đúng được điểm câu hỏi đĩ nhưng nếu trả lời sai bị trừ 1 điểm. 2 VỊNG 2 (tăng tốc):Các đội cùng chiếm lĩnh các kiến thức của bài học dưới sự dẫn dắt của giáo viên sau đĩ thực hiện một bài tập. Nếu làm đúng chính xác được cộng 4 điểm. 3 VỊNG 3 (về đích): Các đội cùng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, đúng mỗi câu được cộng 1 điểm. Mỗi đội sau 15s thì đưa bảng đáp án lên. TỔNG KẾT:Tổng của 3 vịng được tính điểm 15 phút của mỗi đội. Đội về nhất và nhì được 1 quà tặng của giáo viên.
  3. • VỊNG 1: KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 Cho vec tơ u = (;) x y hãy biểu diễn vec tơ u qua hai vec tơ đơn vị ij, Áp dụng: Tìm tọa độ các vec tơ uv , biết u=3i + 2j, v = − 2 i
  4. • VỊNG 1: KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 2: Cho u == ( x ; y ); v ( x '; y ') . Nêu điều kiện để hai vec tơ uv ; bằng nhau ? Áp dụng: Cho u = ( x + 2; y − 1); v = (3;4) .Tìm x và y để uv=
  5. • VỊNG 1: KHỞI ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 3: Cho A( x ABBB ; y );B( x ; y ) nêu cơng thức tính tọa độ của vectơ AB ? Áp dụng: Cho A(1;3) và B(2;0).Tìm tọa độ của vectơ AB
  6. VỊNG 2:TĂNG TỐC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC
  7. Tiết 11 § 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (t2)
  8. Tiết 11 § 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (t2) 1.Trục và độ dài đại số trên trục 2. Hệ trục tọa độ 3. Tọa độ của các vectơ u + v,u− v, ku Hãy phân tích các vec tơ uv , theo hai vec tơ đơn vị ij, → Từ đĩ suy ra tọa độ của u → u + v,u− v, 2? u v → j → O i
  9. 3. Tọa độ của các vectơ u + v,u− v, ku Cho u==( u1;,; u 2) v( v 1 v 2 ) u+ v =( u1 + v 1; u 2 + v 2 ) u− v =( u1 − v 1; u 2 − v 2 ) k u= ( ku12;, ku) k R
  10. Ví dụ 1: Cho a = (2;1), b = (3;-4), c = (-7;2) Tính: 2a, b-c , u=+ 2a b-c Ví dụ 2: Cho a = (1;-1), b = (2;1) Hãy phân tích c = (4;-1) theo a và b . Cho u = (u1 ;u 2 ), v = (v 1 ;v 2 ). * u+v=(u1 +v;u 1 2 +v 2 ) * u-v=(u1 -v;u 1 2 -v 2 ) * ku = (ku12 ;ku )(k R)
  11. Nhận xét: Hai vectơ u=(u;u1 2 ),v=(v 1 ;v 2 ) với v 0 cùng phương khi và chỉ khi cĩ một số k sao cho u11 =k v u =k v Hay u22 =k v Ví dụ 3 : Mỗi cặp vectơ sau cĩ cùng phương khơng? a) a = (0;5) và b =−( 1;7) b) a =− (1; 3) và b =−( 2;6) c) a = (0;5) và b = (0;10) Chú ý: Để chứng minh 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ta chứng minh hai vectơ AB , AC khơng cùng phương. .
  12. Máy bay đi từ Hà Nội (vị trí A) đến TpHCM A (vị trí B). Máy bay đang ở nửa đường (vị trí C). Tọa độ máy bay ? C B
  13. y A (1;3) 3 2 C(2;1) 1 x 0 1 2 3 -1 B(3;-1)
  14. 4.Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của tam giác. 1.Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Bài tốn: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(;)&(;) xAABB y B x y Gọi I là trung điểm AB. a) Tìm biểu thức liên hệ giữa vectơ OI với OA ,OB. b) Từ đĩ suy ra tọa độ của điểm I. Giải: a) Ta cĩ: 2OI=+ OA OB OA+ OB =OI 2 xx+ x = AB I 2 b) Từ đĩ suy ra tọa độ của điểm I. yy+ y = AB I 2
  15. Ví dụ 4 : Cho A(1;2), B(3;4). Tìm tọa độ trung điểm I của AB Giải 1+3 2+ 4 a)Ta có: x = = 2 y = = 3 I 2 I 2 Vậy I(2;3) x +x y +y x = A B y = A B I 2 I 2
  16. 2.Tọa độ trọng tâm của tam giác. Bài tốn: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A( xAABBCC ; y ),( B x ; y ),C( x ; y ) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. a) Tìm biểu thức liên hệ giữa vectơ OG với OA,, OB OC b) Từ đĩ suy ra tọa độ của điểm G. Giải: a) Ta cĩ: 3OG= OA + OB + OC OA++ OB OC =OG 3 xABC++ x x xG = 3 b) Từ đĩ suy ra tọa độ của điểm G. y++ y y y = ABC G 3
  17. Ví dụ 5 : Cho A(1;2), B(3;4) và C(2;0). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Giải b)Ta có x = 1+3+2 = 2 y = 2+4+0 = 2 G 3 G 3 Vậy G(2;2) x +x +x y +y +y x = A B C y = A B C G 3 G 3
  18. HOẠT ĐỘNG NHĨM NHĨM 1: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(2;0), B(0;4), C(1;5). a) Chứng minh A, B, C tạo thành một tam giác. b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. NHĨM 2: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(2;4), N(1;-2). a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN. b) Tìm tọa độ E sao cho M là trung điểm của NE. NHĨM 3: Cho a=(2 ;− 1 ), b=(; 1 3 ) a) Tìm tọa độ u= 23 a+ b b) Hãy phân tích c = (70 ; ) theo a và b
  19. VỊNG 3:VỀ ĐÍCH TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  20. 1.Cho A(1; -2), B(3;4).Tọa độ trung điểm I của AB? A) I(2;-1) B) I(2;6) C) I(-2;1) D) I(2;1)
  21. 2.Tam giác ABC có A(1; -2), B(3;4) và C(2;1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ? A) G(3;1) B) G(6;3) C) G(-2;1) D) G(2;1)
  22. 3.Cho ab = ( − 1;2), = (5; − 7) .Tọa độ của là : ab− A) (-6;9) B) G(6;-9) C) (4;-5) D) (-6;-5)
  23. 4. Tam giác ABC có A(-2; 2), B(3;5) tọa độ trọng tâm 0(0;0).Tọa độ đỉnh C? A) C(1;7) B) C(2;-2) C) C(-1;-7) D) C(-3;-5)
  24. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ CỦNG CỐ * u+v=(u1 +v;u 1 2 +v 2 ) Cho u = (u1 ;u 2 ), v = (v 1 ;v 2 ). * u-v=(u -v;u -v )  1 1 2 2 * ku = (ku12 ;ku )(k R) Cho A(x ;y ),B(x ,y ) AABB x + x y + y tọa độ trung điểmI(x ,y ) x =ABAB ,y = II  II22 của đoạn thẳng AB là: xABC + x + x Cho A(xAABBCC ;y ),B(x ,y ),C(x ;y ) x = , G 3 tọa độ trọng tâmG(x ,y ) GG y + y + y  y=ABC của tam giác ABC là: G 3