Bài giảng Giáo dục quốc phòng-an ninh 11 - Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa

pptx 18 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng-an ninh 11 - Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_11_bai_6_ki_thuat_su_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng-an ninh 11 - Bài 6: Kĩ thuật sử dụng lựu đạn - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa

  1. Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa Tổ Thể dục – Giáo dục quốc phịng BÀI GIẢNG GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH 11 – HK II BÀI 6 – TIẾT 1
  2. Mục đích yêu cầu của bài học: - Về kiến thức: Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động của lựu đạn; quy tắc dùng lựu đạn và tư thế, động tác ném lựu đạn trúng đích. - Về kĩ năng: Thực hành được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn. - Về thái độ: Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.
  3. 1. Lựu đạn 1: a. Tác dụng, tính năng: Lựu đạn 1 dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn. - Bán kính sát thương : 5m. - Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi nổ khoảng 3,2– 4,2s. - Khối lượng thuốc nổ TNT : 45g. - Chiều cao tồn bộ lựu đạn: 118mm. - Đường kính thân lựu đạn : 50mm. - Khối lượng tồn bộ lựu đạn : 450g.
  4. b. Cấu tạo: Lựu đạn 1 gồm hai bộ phận chính: – Thân lựu đạn: Vỏ lựu đạn bằng gang, cĩ khía như những mắt quả na. Cổ lựu đạn cĩ ren để lắp bộ phận gây nổ. Bên trong vỏ lựu đạn là thuốc nổ TNT.
  5. b. Cấu tạo: - Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu đạn bằng ren. 3. Kim hỏa + Ống kim hỏa để chứa lị 2. Lị xo kim hỏa xo, kim hỏa, chốt an tồn 7. Chốt an tồn + Mỏ vịt để giữ đuơi kim hỏa, bảo đảm an tồn khi lựu 4. Hạt lửa đạn chưa dùng. 1. Cần bẩy + Hạt lửa, để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm. 5. Thuốc cháy chậm + Ống chứa thuốc cháy chậm để chuyền lửa vào kíp. + Kíp để gây nổ lựu đạn. 6. kíp
  6. c. Chuyển động gây nổ: - Bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy giữ đuơi kim hoả, kim hoả ép lị xo lại. - Rút chốt an tồn, ném lựu đạn đi, đầu cần bẩy bật lên rời khỏi đuơi kim hoả, lị xo kim hoả bung ra đẩy kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy hết bắn tia lửa vào khối thuốc nổ mồi gây nổ lựu đạn.
  7. 2. Lựu đạn cần 97: a. Tác dụng, tính năng: Lựu đạn cần 97 cĩ tác dụng và tính năng như lựu đạn 1, chỉ khác chiều cao tồn bộ lựu đạn là 98mm.
  8. b. Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính
  9. c. Chuyển động gây nổ: – Lúc bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim hoả ngửa về sau thành tư thế giương. – Khi rút chốt an tồn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, lị xo đẩy búa đập về phía trước, kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, sau 3,2s đến 4,2s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.
  10. Là loại lựu đạn sau khi tiếp đất, AB HGr lăn trên mặt đất một đoạn rồi đột nhiên “bật nhảy” lên khơng trung ở một độ cao nhất định và phát nổ
  11. Việt Nam chế thử thành cơng súng phĩng lựu cầm tay Các cán bộ khoa học thuộc Viện Vũ khí (Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng) đã hồn thành cơng trình nghiên cứu thiết kế, chế thử súng phĩng lựu cầm tay tiếp đạn ổ quay cỡ 40mm kiểu MGL Mk-1 (súng phĩng lựu).
  12. 1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật: a. Sử dụng lựu đạn: - Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn, thành thạo động tác sử dụng mới được dùng lựu đạn; chỉ sử dụng lựu đạn khi đã kiểm tra chất lượng. - Chỉ sử dụng lựu đạn khi cĩ lệnh của người chỉ huy hoặc theo nhiệm vụ hiệp đồng chiến đấu. Thường chọn mục tiêu là tốp địch ngồi cơng sự hoặc trong ụ súng, lơ cốt, đoạn hào, căn nhà cĩ nhiều địch. - Tùy theo địa hình, địa vật và tình hình địch để vân dụng các tư thế ném, bảo đảm an tồn cho mình và đồng đội. - Khi ném lựu đạn xong, phải quan sát kết quả ném và tình hình địch để cĩ biện pháp xử lí kịp thời.
  13. 1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật: b. Giữ gìn lựu đạn: - Lựu đạn phải để nơi quy đinh, khơ ráo, thống giĩ, khơng để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy. - Khơng để rơi, va chạm mạnh. - Các loại lựu đạn mà bộ phận gây nổ để riêng, chỉ khi dùng mới lắp vào lựu đạn. Khi chưa dùng khơng được mở nắp phịng ẩm (giấy, bao nilon hoặc hộp nhựa), khơng rút chốt an tồn. - Khi mang, đeo lựu đạn: khơng mĩc mỏ vịt vào thắt lưng.
  14. 2. Quy định sử dụng lựu đạn: - Cấm sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập. - Khơng dùng lựu đạn tập (cĩ nổ hoặc khơng nổ) để đùa nghịch hoặc luyện tập khơng cĩ tổ chức. - Khi luyện tập, cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người. Người nhặt lựu đạn và người kiểm tra kết quả ném lựu đạn phải đứng về một bên phía hướng ném, theo dõi đường bay của lựu đạn. Nhặt lựu đạn xong phải đem về vị trí, khơng được ném trả lại.
  15. Câu hỏi Câu 1: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về tác dụng, tính năng và cấu tạo của lựu đạn phi 1 và lựu đạn cần 97. Câu 2: Tại sao phải thực hiện nghiêm quy tắc sử dụng lựu đạn trong tập luyện. Chú ý: Em làm vào tập và nộp cho thầy mơn GDQP AN, sau khi bắt đầu học lại, để lấy điểm cộng kiểm tra 15 phút.
  16. Dặn dị Tuần sau các em xem trước bài kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương