Bài giảng Giáo dục quốc phòng 10 - Tiết 24: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh

ppt 15 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng 10 - Tiết 24: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_quoc_phong_10_tiet_24_thien_tai_tac_hai_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng 10 - Tiết 24: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh

  1. TIẾTTIẾT 2424
  2. Mục Đích – Yêu Cầu: - Giúp học sinh Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. - Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại thiên tai. - Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của mình.
  3. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH BÃO LŨ LỤT LŨ QUÉT NGẬP ÚNG HẠN HÁN VÀ SA MẠC HÓA
  4. ĐỐIĐỐI VỚIVỚI NƯỚCNƯỚC TATA VịVị trítrí địađịa lý:lý: nằmnằm trongtrong vùngvùng nộinội chíchí tuyến,tuyến, giápgiáp TháiThái BìnhBình DươngDương vàvà ẤnẤn ĐộĐộ Dương.Dương. ChịuChịu táctác độngđộng trựctrực tiếptiếp củacủa hoànhoàn lưulưu giógió nênnên khíkhí hậuhậu dạngdạng nhiệtnhiệt đớiđới giógió mùa.mùa. ĐịaĐịa hìnhhình rừngrừng núinúi nhiều,nhiều, dảidải miềnmiền trungtrung hẹphẹp vàvà dốcdốc dẫndẫn tớitới khíkhí hậuhậu chiachia làmlàm 55 vùngvùng kháckhác nhau:nhau: Miền Bắc, Đông Trường Sơn, Tây Nguyên, Nam Bộ, Biển Đông
  5. BÃOBÃO v Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam, bão vào thường gặp lúc triều cường nước biển dâng cao,kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt. v Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là một trong những vùng bão với số lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.
  6. LŨLŨ LỤTLỤT v Lũ các sông Bắc Bộ thường xuất hiện sớm so với vùng khác hàng năm trung bình có đến 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8-15 ngày. v Lũ các sông miền Trung các sông từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10 các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12, đây là khu vực có hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, các sông ở khu vực này có hệ thống ngăn lũ thấp hoặc không có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng. v Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét. v Lũ các sông miền Đông Nam Bộ do cường độ mưa lớn, có lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ không lớn nhưng kéo dài. v Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long: thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài suốt thời gian từ 4-5 tháng làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long
  7. LŨLŨ QUÉTQUÉT VÀVÀ BÙNBÙN ĐÁĐÁ v Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. v Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy. v Lũ quét xảy ra thường bất ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt gây những thiệt hại nghiêm trọng về người và của.
  8. NGẬPNGẬP ÚNGÚNG Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái .
  9. HẠNHẠN HÁNHÁN VÀVÀ SASA MẠCMẠC HÓAHÓA Xâm nhập mặn và hạn hán ở Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Là loại thiên tai đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bão lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hoá ở một số vùng đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.
  10. TÁCTÁC HẠIHẠI CỦACỦA THIÊNTHIÊN TAITAI Năm 2018, thiên tai không khốc liệt nhưng có nhiều nét dị thường, thiệt hại lớn, công tác dự báo và khắc phục còn hạn chế. Sang năm 2019, dự báo tình hình thiên tai có diễn biến phức tạp, khốc liệt hơn 2018, rét đậm, rét hại trên diện rộng ở Bắc Bộ, mưa lớn ở miền Trung, ít mưa ở nam Trung Bộ và Nam Bộ. Theo Trung tâm Dự báo KTTV nhận định, đối với các tỉnh ĐBSCL: Từ nay đến tháng 5/2020, dòng chảy từ thượng nguồn sông Mekong đến ĐBSCL ở mức thấp hơn so với TBNN từ 5-20%.
  11. MộtMột sốsố biệnbiện pháppháp phòng,phòng, chốngchống vàvà giảmgiảm nhẹnhẹ thiênthiên taitai a. Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. b. Tích cực tham gia các chương trình phát triển kinh tế – xã hội có liên quan đến phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai. c. Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. e. Công tác cứu hộ, cứu nạn g. Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả h. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai
  12. Trong thời điểm khó khăn, hơn lúc nào hết, mỗi người dân đã và đang thể hiện cao độ trách nhiệm công dân, thực hiện đầy đủ quy định về phòng chống dịch bệnh và ứng phó với thiên tai Công ty Cấp nước Sài Gòn cùng các đơn vị phối hợp vận chuyển hơn 3,6 triệu lít nước ngọt đến với người dân vùng hạn, mặn Đồng bằng sông Cửu Long Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bến Tre Trần Ngọc Tam (bìa trái) và đại diện Tư lệnh Vùng 2 Hải quân trao dụng cụ trữ nước cho dân nghèo
  13. TRỌNGTRỌNG TÂMTÂM Các em cần nắm nội dung: Một số biện pháp phòng, tránh thông thường đối với bom, đạn và một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
  14. CâuCâu hỏihỏi Câu 1: Em hãy trình bày các biện pháp phòng tránh thông thường một số loại bom, đạn? Câu 2: Em hãy trình các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ở nước ta? Chú ý: Em làm vào tập và nộp cho thầy môn GDQP AN, sau khi bắt đầu học lại, để lấy điểm cộng kiểm tra 15 phút.
  15. DặnDặn dòdò Tuần sau các em xem trước bài cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường.