Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Tiết 27 Bài 13: Công dân với cộng đồng (tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Tiết 27 Bài 13: Công dân với cộng đồng (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_10_tiet_27_bai_13_cong_dan_voi_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Tiết 27 Bài 13: Công dân với cộng đồng (tiết 2)
- Tiết 2
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập * Khái niệm.
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập * Khái niệm. Là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn bất hòa với mọi người. Có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng.
- Nỗi buồn và sự cô đơn khi sống không hòa nhập
- Niềm vui của những người khuyết tật khi hòa nhập với cộng đồng
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập * Ý nghĩa Giúp con người có niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- TÌNH HUỐNG Học kỳ II lớp 10, Lan được chuyển tới ngôi trường mới, tất cả đều xa lạ. Lan cảm thấy thật khó khăn để hòa nhập với mọi người? Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập * Trách nhiệm của học sinh - Tôn trọng, đoàn kết, gần gũi, cởi mở, chan hòa với bạn bè, thầy cô - Không xa lánh mất đoàn kết, gây mâu thuẫn - Tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp học, trường tổ chức
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập c. Hợp tác
- Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập c. Hợp tác * Khái niệm: Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- TÌNH HUỐNG Một nhóm gồm ba học sinh phối hợp với nhau để ăn trộm xe đạp, đánh bậy với một số em trong trường làm cho những em đó bị tổn thương. Đó có phải là hợp tác không?
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập c. Hợp tác * Biểu hiện của hợp tác - Cùng bàn bạc với nhau - Phối hợp nhịp nhàng với nhau - Biết nhiệm vụ của nhau - Sắn sàng giúp đỡ, hỗ trợ nhau.
- TÌNH HUỐNG Có ý kiến cho rằng: “ Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập c. Hợp tác * Ý nghĩa: - Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn - Đem lại chất lượng, hiệu quả cao.
- Tự nguyện Bình đẳng Nguyên tắc hợp tác Không làm Cùng có lợi phương hại đến lợi ích của người khác
- SONG PHƯƠNG ĐA PHƯƠNG TRÊN TỪNG LĨNH VỰC CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG
- 2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa b. Hòa nhập c. Hợp tác * Trách nhiệm của học sinh - Biết bàn bạc, xây dựng kế hoạch phân công công việc - Nghiêm túc thực hiện kế hoạch nhiệm vụ được phân công - Phối hợp nhịp nhàng, giúp đỡ hỗ trợ nhau - Biết đánh giá, rút kinh nghiệm cho lần hợp tác lần sau.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Em có tán thành những ý kiến sau đây không?Vì sao? a. Đèn nhà ai nấy rạng b. Chỉ giúp đỡ những người thân khi gặp khó khăn c. Biết tha thứ với lỗi lầm của người khác d. Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau e. Hợp tác giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ người khác.