Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (2 tiết)

ppt 15 trang thienle22 4070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_10_bai_4_nguon_goc_van_dong_phat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (2 tiết)

  1. BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (2 tiết)
  2. I. MÂU THUẪN 1. Khái niệm : Mỗi nguyên tử có hai mặt : điện tích (+) và điện tích (-)
  3. I. MÂU THUẪN 1. Khái niệm : Mỗi nguyên tử có hai mặt : điện tích (+) và điện tích (-)
  4. I. MÂU THUẪN 1. Khái niệm : Xã hội phong kiến có 2 giai cấp: địa chủ và nông dân > <
  5. I. MÂU THUẪN 1. Khái niệm : Xã hội có các hiện tượng : tích cực và tiêu cực > <
  6. Nhận xét: - Mỗi sự vật, hiện tượng đều có hai mặt đối lập nhau. - Hai mặt đó ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau. Kết luận: - Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. - Mỗi sự vật, hiện tượng có thể tồn tại một hoặc nhiều mâu thuẫn.
  7. 2. Mặt đối lập : Các sự vật, hiện tượng trên nếu thiếu đi một - Mặt đốiHai lập mặt là đối những lập vận khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong mặt đối lập có được động, phát triển theo quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiệnkhông? tượng Vì, sao?chúng phát triển theo nhchiềuững hướng chiều nào? hướ ngGiải tr ái ngược nhau. thích? VÍ DỤ - Sinh vật: đồng hoá - dị hoá, biến dị – di truyền - Kinh tế: sản xuất – tiêu dùng, ổn định – khủng hoảng - Nhận thức: tích cực – tiêu cực, biết – chưa biết
  8. 3. Sự thống nhất của các mặt đối lập: - Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật, hiện tượng. - Chúng liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. 4. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: - Hai mặt đối lập vận động theo chiều hướng ngược nhau, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. VÍ DỤ Xã hội phong kiến có 2 giai cấp: địa chủ và nông dân, nông dân tìm cách lật đổ phong kiến, khởi nghĩa
  9. Giai cấp địa chủ, phong kiến bóc lột, đàn áp hết sức dã man Nhân dân khởi nghĩa chống phong kiến áp bức, bóc lột
  10. II. MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG 1. Đặt vấn đề: - Bất cứ sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn. - Các mặt đối lập luôn vận động theo chiều hướng trái ngược nhau, phủ định lẫn nhau, gạt bỏ lẫn nhau - Khi mâu thuẫn phát triển đến gay gắt, cực độ đòi hỏi phải xóa bỏ mâu thuẫn, mở đường cho sự phát triển của sự vật
  11. Thực dân Pháp bóc lột và đàn áp dã man nhân dân ta, mâu thuẫn trở nên gay gắt
  12. Chúng ta kiên cường đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập
  13. Một nhà nước mới độc lập, tự do, dân chủ ra đời
  14. 2. Giải quyết mâu thuẫn: - Khi mâu thuẫn cũ mất đi, sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành. - Sự vật mới lại chứa đựng trong lòng nó những mâu thuẫn mới - Mâu thuẫn lại phát triển gay gắt đòi hỏi phải xóa bỏ mâu thuẫn, mở đường cho sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới ➢ Như vậy, sự phát triển của các sự vật hiện tượng trên thế giới này là một chuỗi nảy sinh và giải quyết các mâu thuẫn ➢ Mâu thuẫn phải giải quyết bằng đấu tranh, không bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.
  15. III. BÀI TẬP Những câu nào sau đâyc ó ý nói về mâu thuẫn (khoanh tròn đáp án đúng, có giải thích sơ lược) a. Con giun xéo lắm cũng quằn b. Trong họa có phúc, trong phúc có họa c. Khẩu phật tâm xà d. Dĩ hoà vi quý e. Vỏ quýt giày có móng tay nhọn g. Xanh vỏ đỏ lòng h. Mền nắn rắn buông i. Tình trong như đã mặt ngoài còn e k. Cao nhân tất hữu cao nhân trị l. Lạt mềm buộc chặt.