Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21 Bài 17: Lớp vỏ khí
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21 Bài 17: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_tiet_21_bai_17_lop_vo_khi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 21 Bài 17: Lớp vỏ khí
- Địa hình Các Sinh Khí thành vật quyển phần tự nhiên của Trái Thổ Thủy Đất nhưỡng văn
- Tiết 21 Bµi 17: LỚP VỎ KHÍ 1. Thành phần của không khí: - Thành phần của không khí bao gồm: +Khí Nitơ(chiếmKhông khí bao 78%); gồm những thành phần + Khí ôxi(chiếmnào? Tỷ lệ 21%);của mỗi + Hơi nướcthành và phần các trongkhí khác (chiếm 1%)lớp vỏ khí? - Lượng hơi nướcGiả tuy sửchiếm trong tỷ khí lệ hết sức nhỏ, nhưngquyển lại là không nguồn có gốc sinh ra các hiệnhơi tượngnước thìkhí sẽ ra tượng như: Mây, mưa sao?
- CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ TƯỢNG CẦU VỒNG Ở BẮC CỰC CHỚPSƯƠNG MÙ MÂYMƯA
- 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: ChiÒu dµy trªn a. Khái niệm lớp vỏ khí 60.000km - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày tới 60 000 km. b.Cấu tạo lớp vỏ khí: - Gồm các tầng: đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí Lớpquyển vỏ khí gồm những tầng nào?
- 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: b.Cấu tạo lớp vỏ khí: Các tầng Vị trí Đặc điểm - Tập trung 90% không khí - Nằm sát mặt đất, tới - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. độ cao khoảng 16 km Đối lưu - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. - Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng - Nằm trên tầng đối - Không khí chuyển động theo chiều ngang lưu, tới độ cao - Có lớp Ôdôn, có tác dụng ngăn cản những tia Bình lưu khoảng 80 km bức xạ có hại cho sinh vật và con người. - Nằm trên tầng - Không khí cực loãng. Các tầng bình lưu - Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người. cao - Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băng
- 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển: a. Khái niệm lớp vỏ khí - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, dày tới 60 000 km. b.Cấu tạo lớp vỏ khí: - Gồm các tầng: đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí quyển c. Vai trò lớp vỏ khí: - Cung cấpVai các trò chất của khílớp vỏcần khí thiết đối cho sự sống - Điều hòavới khí đời hậu sống Trái trên Đất Trái Đất? - Bảo vệ Trái Đất
- CÂU HỎI THÔNG MINH ?Quan sát ảnh: Em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 8000m ta cảm thấy khó thở? → Vì không khí càng lên cao càng loãng, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6C Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
- LỖ THỦNG TẦNG Ô- ZÔN- NAM CỰC, BẮC CỰC Lỗ thủng tầng ô-zôn- Bắc cực rộng bằng nam cực
- Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Khai thác dầu khí Hoaït ñoäng coâng nghieäp Hiện tượng cháy rừng Hoạt động của núi lửa Khí chữa cháy Khí thải nhà máy
- HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG, SAO BĂNG Ở CÁC TẦNG CAO
- 3. Các khối khí: Khối khí lục địa Khối khí đại dương Khối khí lục địa Đất liền Biển hoặc đại dương Trong tầng dưới thấp của khí quyển được chia ra mấy khối khí, đó là những khối khí nào? Khối khí nóng Khối khí lạnh Nơi có nhiệt độ cao hơn Nơi có nhiệt độ thấp hơn
- 3. Các khối khí: Khèi khÝ - Tuỳ theo vị trí hình l¹nh thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng không khí dưới thấp chia ra các khối khí nóng và lạnh, đại dương hay lục địa. Khối khí nóng, khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại? Khèi khÝ Khèi khÝ nãng l¹nh
- 3. Các khối khí: Bài tập nhanh: Điền vào chỗ chấm trong bảng thống kê sau: Tên khối khí Nơi hình thành Tính chất Lục địa Trên đất liền Độ ẩm thấp Đại dương Trên biển hoặc đại dương Độ ẩm .cao Nóng Những nơi có vĩ độ thấp Nhiệt độ cao Lạnh Những nơi có vĩ độ cao Nhiệt độ .thấp ?- KhiKhi nào di chuyển thì khối và khí chịu bị ảnhthay hưởng đổi tính các chất? yếu tố nhiệt độ, độ ẩm nơi chúng đi qua-> Làm thay đổi thời tiết nơi đó.
- 3. Các khối khí: - Mïa ®«ng : T11-T4 n¨m sau : Khèi khÝ l¹nh Hằng năm nước ph¬ng b¾cta (B¾c chịu ảnh¸) : L¹nh kh«,hưởng Ýt m củaa khối khí nào? Làm -Mïa h¹cho: T5thời- T10tiết có Khèi khÝđặc nãng điểm ph gì?¬ng nam (Th¸i B×nh D¬ng, ¢n §é D¬ng) : Nãng Èm, ma nhiÒu.
- 4. CỦNG CỐ cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C Dày từ 16 - 80 km trong đó có lớp ô zôn dày 16 - 50 km Từ 80 km trở lên không khí rất loãng. Lớp vỏ khí
- BÀI TẬP Chọn đáp án đúng nhất Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ? a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là : a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người c. Cả a , b đều đúng d. Cả a , b đều sai
- Dặn dò