Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (tiết 1)

ppt 15 trang thienle22 5550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_21_nguyen_li_lam_viec_cua_dong_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (tiết 1)

  1. Chào mừng ban giám khảo và các thầy cô giáo về Dự hội giảng cụm kiến xơng năm học 2007-2008 Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh
  2. Kiểm tra bài cũ VòiphunBugi 9 7 1 Nắp máy 8 10 2 Pit-tông 1 3 HãyThanh chú truyền thích cho 2 4 Xilanhhình vẽ cấu tạo 3 5 Trục khuỷu 6 Cacte 4 7 Đờng nạp 8 Xupap nạp 5 9 Đờng thải 10 Xupap thải 6
  3. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) I) Một số khái niệm cơ bản 1. Điểm chết của pit-tông ĐĐCTCT * Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều S chuyển động. Có hai loại ĐC: ĐCT - ĐCD ĐĐCDCD - ĐCD: là ĐC mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất. - ĐCT: là ĐC mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất. 2. Hành trình pit-tông (S) - Là quãng đờng mà pit-tông đi đợc giữa hai ĐC. - R là bán kính trục khuỷu -> S=2R
  4. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) I) Một số khái niệm cơ bản VVbc bc 3 3. Thể tích toàn phần (Vtp) (cm hoặc lít) ĐCT * Là thể tích xilanh đợc giới hạn từ nắp máy tới đỉnh pit-tông khi pit-tông ở ĐCD. V Vct S Vtp 3 4. Thể tích buồng cháy (Vbc) (cm hoặc lít) ĐCD * Là thể tích xilanh khi pit-tông ở điểm ĐCT. 3 5. Thể tích công tác (Vct) (cm hoặc lít) * Là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết. => Vct=Vtp-Vbc Nếu gọi D là đờng kính xilanh thì: 2 Vct= D S/4
  5. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) I) Một số khái niệm cơ bản 6. Tỉ số nén () * Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy =Vtp/Vbc. * Đ/C điêzen có tỉ số nén cao hơn so với Đ/C xăng - Đ/C xăng  = 610 - Đ/C điêzen có  =1521
  6. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) I) Một số khái niệm cơ bản 7. Chu trình làm việc của động cơ * Gồm các quá trình: nạp, nén, cháy-dãn nở và thải. 8. Kì * Kì là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông. - Đ/C 4 kì: là loại Đ/C mà một chu trình làm việc đợc thực hiện trong 4 hành trình của pit- tông. - Đ/C 2 kì: là loại Đ/C mà một chu trình làm việc đợc thực hiện trong 2 hành trình của pít- tông.
  7. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) II) Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì 1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì a. Kì 1: Nạp - Pit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng. - áp suất trong xilanh giảm, hỗn hợp trong đ- ờng ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suất. b. Kì 2: Nén - Pit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT, 2 xupap đều đóng. - Thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ của hỗn hợp trong xilanh tăng. - Cuối kì nén, bugi đánh tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp.
  8. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) II) Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì 1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì c. Kì 3: Cháy-dãn nở - Pit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD, 2 xupáp đều đóng. - Khí cháy sinh ra áp suất cao đẩy pit-tông chuyển động đến ĐCD, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. d. Kì 4: Thải - Pit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở. - Pit-tông chuyển động đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài. Khi pit-tông đi đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra kì 1 của chu trình mới.
  9. Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1) II) Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì 1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì 2. Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì Cũng tơng tự nh động cơ xăng 4 kì, chỉ khác ở hai điểm sau: - Kì nạp: + Đ/C xăng: nạp hỗn hợp (xăng + không khí) + Đ/C điêzen: nạp không khí. - Kì nén: - Đ/C xăng: Nén hỗn hợp và cuối kì nén bugi đánh tia lửa điện. - Đ/C điêzen: Nén không khí và cuôi kì nén vòi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy.
  10. Củng cố bài Câu hỏi 1: Định nghĩa: - ĐCT là điểm chết nằm bên trên. - ĐCD là điểm chết nằm bên dới Đúng Sai Câu hỏi 2: Xe máy 110 phân khối có ý nghĩa và đơn vị là gì? 3 a) Vtp=110 cm 3 b) Vct=110 cm 3 c) Vbc=110 cm Câu hỏi 3: So sánh tỷ số nén giữa 2 loại Đ/C: Đ/C xăng 4 kì và Đ/C điêzen 4 kì a) Tỷ số nén động cơ xăng 4 kì lớn hơn tỷ số nén động cơ điêzen 4 kì. b) Tỷ số nén động cơ xăng 4 kì nhỏ hơn tỷ số nén động cơ điêzen 4 kì. c) Bằng nhau. Câu hỏi 4: Chu trình làm việc của động cơ 4 kì diễn ra lần lợt nh thế nào? a) Nạp – Cháy dãn nở – Nén – Thải. b) Nạp – Nén – Cháy dãn nở – Thải. c) Nạp – Nén – Thải – Cháy dãn nở.
  11. Củng cố bài Câu hỏi 5: Pit-tông và xupap thay đổi nh thế nào trong các kì
  12. Củng cố bài Câu hỏi 6: Trong 4 kì hoạt động của động cơ đốt trong, kì nào là kì sinh công? a) Nạp b) Nén c) Cháy- dãn nở d) Thải Câu hỏi 7: Trong 4 kì hoạt động của động cơ đốt trong chỉ có một kì sinh công, vậy các kì còn lại pit-tông chuyển động là nhờ lực nào? a) Ma sát. b) Khí thể c) Quán tính d) Cả ba lực trên.
  13. Củng cố bài Câu hỏi 8: Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì khác động cơ điêzen 4 kì ở điểm nào? a) Kì nạp: động cơ xăng nạp hỗn hợp nhiên liệu (không khí – xăng đợc hoà trộn bên ngoài), động cơ điêzen nạp không khí. Cuối kì nén: động cơ xăng bugi đánh lửa đốt cháy nhiên liệu, động cơ điêzen phun nhiên liệu hoà trộn với không khí trong buồi cháy và dới áp suất cao, nhiệt độ cao hỗn hợp tự bốc cháy. b) Kì nạp: động cơ xăng nạp hỗn hợp nhiên liệu (không khí – xăng đợc hoà trộn bên ngoài), động cơ điêzen nạp hỗn hợp (điêzen và không khí). Cuối kì nén: động cơ xăng bugi đánh lửa đốt cháy nhiên liệu, động cơ điêzen dùng vòi phun tạo áp suất cao cho hỗn hợp (nhiên liệu và không khí) tự bốc cháy. Câu hỏi 9: Tại sao động cơ xăng cần bugi đánh lửa còn động cơ điêzen không cần? a) Động cơ xăng công suất nhỏ, tỉ số nén nhỏ, xăng dễ kích nổ. b) Động cơ điêzen có công suất lớn, tỷ số nén lớn, áp suất và nhiệt độ cuối kì nén cao, điêzen khó kích nổ hơn. c) Cả hai đáp án trên.
  14. Hớng dẫn Về Nhà: Dựa vào nguyên lí làm việc động cơ 4 kì trình bày động cơ 2 kì Về Nhà Trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK trang 103
  15. Chào mừng các thầy cô giáo và các em về dự thao giảng