Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại

ppt 27 trang thienle22 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_17_cong_nghe_cat_got_kim_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại

  1. NhiƯt liƯt chµo mõng CÁC THẦY, CƠ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MƠN CƠNG NGHỆ 11 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Lý Thái Tổ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu ưu nhược điểm của cơng nghệ chế tạo phơi bằng áp lực? Câu 2: Trình bày bản chất của cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp hàn?
  3. Chương 4 CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HỐ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI 17 CƠNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI
  4. I. Nguyên lí cắt và dao cắt Để tạo ra một chi tiết ta làm thế nào?
  5. 1. Bản chất của gia cơng kim loại bằng cắt gọt Bản chất của gia cơng kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phơi dưới dạng phoi để thu được chi tiết cĩ hình dạng và kích thước theo yêu cầu
  6. Cơng nghệ gia cơng kim loại bằng cắt gọt cĩ những điểm gì khác so với phương pháp gia cơng đã học? Ưu điểm: Phương pháp này cĩ độ chính xác và độ bĩng bề mặt cao
  7. 2. Nguyên lí cắt a. Quá trình hình thành phoi
  8. a. Quá trình hình thành phoi Giả sử phơi cố định, dao chuyển động tịnh tiến. Dưới tác dụng của lực, dao tiến vào phơi làm cho lớp kim loại phía trước dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi
  9. Các loại phoi: Phoi vụn: Gia cơng vật liệu giịn như gang 1. Ph«i 2. Phoi 3. Dao c¾t
  10. Phoi xếp: gia cơng vật liệu dẻo như thép cácbon 1 2 1. Ph«i 2. Phoi 3. Dao c¾t 3
  11. Phoi dây: gia cơng vật liệu dẻo như đồng, nhơm 1 2 3 1. Ph«i 2. Phoi 3. Dao c¾t
  12. Các loại phoi Phoi vụn Phoi xếp Phoi dây
  13. b. Chuyển động cắt Để cắt được vật liệu giữa phơi và dao phải cĩ chuyển động tương đối với nhau
  14. VD khi tiện: Phơi quay trịn tạo ra chuyển động cắt, cịn dao chuyển động tịnh tiến
  15. VD khi bào: Phơi cố định, cịn dao tịnh tiến dọc
  16. VD Khoan: Phơi cố định, cịn mũi khoan vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay
  17. 3. Dao cắt
  18. a. Các mặt của dao: Lưỡi cắt chính Mặt trước Thân dao Mặt sau Bộ phận cắt Mặt đáy
  19. b. Các gĩc của dao - Gĩc trước : là gĩc tạo bởi mặt phẳng trước của dao và mặt phẳng // với mặt phẳng đáy - Gĩc sau : Là gĩc hợp bởi mặt sau của dao và tiếp tuyến của phơi đi qua mũi dao - Gĩc sắc β: Là gĩc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao
  20. c. Vật liệu làm dao Muốn cắt được vật liệu, dao phải cĩ độ cứng như thế nào so với phơi?
  21. c. Vật liệu làm dao • Thân dao được làm bằng thép tốt như thép 45 • Bộ phận cắt của dao được chế tạo từ các loại vật liệu cĩ độ cứng, khả năng chống mài mịn và khả năng bền nhiệt cao như thép giĩ, hợp kim cứng
  22. Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: A. Gia cơng kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phơi dưới dạng phoi để thu được chi tiết cĩ hình dạng và kích thước theo yêu cầu B. Gia cơng kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phơi để thu được chi tiết cĩ hình dạng và kích thước theo yêu cầu C. Gia cơng kim loại bằng cắt gọt là phương pháp gia cơng khơng cĩ phoi
  23. Câu 2 A. Để cắt được vật liệu thì độ cứng của dao phải thấp hơn độ cứng của phơi B. Để cắt được vật liệu thì độ cứng của dao phải cao hơn độ cứng của phơi C. Mặt trước của dao là mặt tiếp xúc với phơi trong quá trình cắt
  24. Câu 3:Mặt tì của dao lên đài gá dao là: A. Mặt đáy B. Mặt sau C. Lưỡi cắt chính D. Mặt trước
  25. Câu 4: Gĩc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là: A. Gĩc sau B. Gĩc trước C. Gĩc sắc
  26. Câu 5: Để phoi thốt dễ dàng thì: A. Gĩc phải lớn B. Gĩc  phải nhỏ C. Gĩc  phải lớn