Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_4_nhac_li_cac_ki_hieu_ghi_truon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Chào mừng các thầy cơ ĐẾN VỚI TIẾT ÂM NHẠC Lớp 6
- Kiểm tra bài cũ: 1. Âm thanh gồm cĩ mấy loại? Nêu những thuộc tính của âm thanh 2. Kẻ khuơng nhạc, ghi khĩa son và chép 7 nốt nhạc trên khuơng nhạc
- Tiết 4: - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Quan sát ví dụ và nhận xét: Gợi ý: Độ ngân của các nốt khác nhau ntn?
- I.NHẠC LÍ: 1.Hình nốt: • Là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh -Hình nốt trịn: Cĩ độ ngân dài nhất • Hình nốt trắng: Cĩ độ ngân bằng nửa nốt trịn • Hình nốt đen: Cĩ độ ngân bằng nửa nốt trắng • Hình nốt mĩc đơn: Cĩ độ ngân bằng nửa nốt đen • Hình nốt mĩc kép: Cĩ độ ngân bằng nửa nốt mĩc đơn
- Quan hệ giữa các hình nốt qua sơ đồ sau:
- Cách viết các nốt nhac trên khuơng nhạc -Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên phải.
- - Các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống đều được - Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi nốt thường quay lên -Các nốt đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 vạch hay 2 vạch ngang
- -Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh.Mỗi hình nốt có 1 3. Dấu lặng: dấu lặng tương ứng
- II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Đọc gam đơ trưởng
- II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Về nhà -Thuộc các kí hiệu ghi trường độ -Học thuộc bài TĐN số 1 - Xem trước bài hát: Vui bước trên đường xa
- Good bye