Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I ( Tiếp)

pptx 25 trang thienle22 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I ( Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_8_tiet_16_on_tap_hoc_ki_i_tiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 16: Ôn tập học kì I ( Tiếp)

  1. TUỔI HỒNG
  2. Tiết 16 Ôn tập học kì I ( Tiếp)
  3. I - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 , 2 , 3 ,4 TRÒ CHƠI VÒNG XOAY KÌ DIỆU Luật chơi : - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên quay để lấy điểm và câu hỏi cho đội mình - Cả nhóm sẽ cùng trả lời câu hỏi - Các nhóm còn lại cùng theo dõi và nhận xét câu trả lời của đội bạn - Sau khi cả 4 nhóm thực hiện xong phần trả lời của mình giáo viên sẽ chốt kiến thức và trao thưởng cho đội thắng cuộc.
  4. TRÒ CHƠI VÒNG QUAY KÌ DIỆU 1 9 2 7 0 700 3 0 0 800 0 70 4 0 900 1000 0 70 0 0 800 0 80 900 0 1
  5. Câu 1. Bài TĐN nào được trích trong một bài hát rất nổi tiếng của nhạc sĩ Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi về chủ đề Trung Thu? Hãy cho biết tên và nhóm em hãy đọc bài TĐN đó? Câu trả lời : Bài TĐN số 1 : “Chiếc đèn ông sao”
  6. . Tập đọc nhạc số 1
  7. TRÒ CHƠI VÒNG QUAY KÌ DIỆU 7 2 9 0 900 3 0 0 1000 0 70 4 0 900 1000 0 70 0 0 800 0 80 900 0 1
  8. Câu 2. Bài TĐN số 2 được viết ở giọng la thứ với giai điệu tha thiết,trữ tình đậm nét I-ta-li-a ? Hãy nói tên bài và nhóm em hãy đọc bài TĐN số 2 ? Câu trả lời : “Trở về Su-ri-en-tô”
  9. TRÒ CHƠI VÒNG QUAY KÌ DIỆU 9 1000 8 0 3 0 0 800 0 90 4 0 900 1000 0 70 0 0 800 0 80 900 0 1
  10. Câu 3. Cũng viết ở nhịp ¾ ở giọng la thứ, nhưng có âm bậc VII được # lên ½ cung ? Hãy cho biết bài TĐN số 3 được viết ở giọng gì? Nhạc của nước nào và đọc bài TĐN đó ? Câu trả lời : Giọng la thứ hòa thanh . Nhạc Ba Lan
  11. TRÒ CHƠI VÒNG QUAY KÌ DIỆU 9 1 700 0 0 0 0 800 70 0 4 0 900 1000 0 70 0 0 800 0 80 900 0 1
  12. Câu 4 : Bài TĐN được trích trong bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn được dùng làm nhạc hiệu của chương trình “Những bông hoa nhỏ” ( 1970 – 1995 ). Hãy cho biết tên và đọc bài TĐN đó? Câu trả lời : “Chim hót đầu xuân”
  13. II – Âm nhạc thường thức : Tìm hiểu về các nhạc sĩ - Trần Hoàn - Hoàng Vân - Phan Huỳnh Điểu Các bài hát : “Một mùa xuân nho nhỏ” , “Hò kéo pháo” “Bóng cây Kơ nia” Học sinh đại diện nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị bài tìm hiểu về các nhạc sĩ : Nhóm A : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” Nhóm B : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo pháo” Nhóm C : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng cây Kơ nia”
  14. III – Ôn tập bốn bài hát “Mùa thu ngày khai trường” “Lí dĩa bánh bò” “Tuổi hồng” “Hò ba lí” 1 – Ôn tập hai bài hát “Lí dĩa bánh bò” , “Hò ba lí” Trò chơi “Hòa tấu các nhạc cụ”
  15. Bµi h¸t: LÝ DÜa b¸nh bß
  16. Quê hương hai tiếng í a sáng ngời . Chúng em gắng học luôn luôn phấn đấu để ngày mai sẽ đứng lên xây đời. Ì i í i xây đời là đời mai sau í i xây đời tình tính tang tang là đời là đời mai sau í i ì i í ì. Quê ì
  17. HÒ BA LÍ Dân ca Quảng Nam
  18. Nhớ ơn thầy cô Vừa phải Theo điệu Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam Ghi nhớ ơn thầy ơn cô, tháng ngày dưới ánh đèn khuya dìu dắt đàn em Vượt qua sóng gió gian nan vẫn vững tay chèo đưa em tới bờ tri thức ngày mai ơn nghĩa thật sâuChúng em (mà) chăm học, là .có, điểm mười nở hoa em hát ca dâng đến thầy cô
  19. 2 – Ôn tập bài hát “Mùa thu ngày khai trường” “Tuổi hồng”
  20. Mùa thu ngày khai trường
  21. Dặn dò - Học sinh về ôn tập các bài TĐN số 1- 2-3-4 - Tìm hiểu về 3 nhạc sĩ : Trần Hoàn Hoàng Vân – Phan Huỳnh Điểu - Học thuộc lòng 4 bài hát “Mùa thu ngày khai trường,”Lí dĩa bánh bò”, “Hò ba lí” Để giờ sau thi học kì I đạt kết quả cao