Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát: Hò ba lí

ppt 25 trang thienle22 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát: Hò ba lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_8_tiet_13_on_tap_bai_hat_ho_ba_li.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát: Hò ba lí

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ! CHÀO CÁC EM HỌC SINH
  2. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 1.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Luyện thanhtheo mẫu La la la la la la la la la
  3. - Luyện thanhtheo mẫu: La la la la la la la la la
  4. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. -Mời thầy cô và các em học sinh nghe bài hát .
  5. Hò ba lý Vừa phải Dân ca Quảng Nam
  6. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. -EmKhiTrình có hát bàinhận bài bài hátxét hát gì“Hò cóvề nhạcbaô nhịp lý” đệm đầu chúngtiên của ta bài cần hát? chú ý những từ luyến nào?-Nhịp lấy đà. - Các từcó dấu luyến :Lí, mà, lí, lí, trên, rẫy
  7. Hò ba lý Vừa phải Dân ca Quảng Nam
  8. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Tập trình bày cách hát “xô” và“xướng”.
  9. Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang . Trèo lên trên rẫy khoai lang. Ba lí tang tình mà nghe ta hò ba lí tình tang ba lí tình tang . Chẻ tre mà đan sịa, là hố. Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là hố hò khoan.
  10. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở - Ở những giờ học trước các em hóa biểu . đả được biết những dạng hóa biểu a. Hóa biểu có dấu thăng: nào- Loại ? dấu hóa nào thường gặp ở -hóaHóa biểu biểu có không dấu hóa?có dấu hóa và hóa biểu có dấu hóa.
  11. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Pha thăng I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: Đô thăng 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu . # a. Hóa biểu có dấu thăng: # -Hóa biểu có mộthai dấudấu thămg.thăng.
  12. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. Son thăng - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: Rê thăng 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu . # # a. Hóa biểu có dấu thăng: # # -Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5. -Em-Hóa có nhận biểu xétcó babốngì vềdấu dấu quy thămg. thămg. luật viết dấu hóa thăng ở hoá biểu?
  13. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng:
  14. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Em có nhận xét gì về quy luật viết hóa biểu . dấu hóa giáng ở hoá biểu? a. Hóa biểu có dấu thăng: Si giáng -Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: Mi giáng -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. La giáng Rê giáng
  15. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. -Quan sát và so sánh 2 ví dụ sau II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Ví dụ 1: giọng la thứ. hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Dấu hóa thăng được viết theo -Ví dụ 2: giọng la trưởng. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. * Giống nhau: 2. Giọng cùng tên. - Có âm chủ là nốt la. - Giọng cùng tên là một giọng *Khác nhau: trưởng và một giọng thứ có cùng - Hóa biểu không có dấu hóa (1)và âm chủ nhưng khác hoá biểu. hóa biểu có 3 dấu hóa thăng(2). Đây là hai giọng cùng tên
  16. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. II. Nhạc lí: 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở - Quan sát và nhận xét bài TĐN 4 hóa biểu . a. Hóa biểu có dấu thăng: -Dấu hóa thăng được viết theo quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. 2. Giọng cùng tên. - Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  17. TNĐ số 4
  18. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. 2 II. Nhạc lí: - Bài TĐN viết ở Nhịp 4 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Trường độ: nốt trắng, nốt đen, hóa biểu . nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc a. Hóa biểu có dấu thăng: đơn, nốt móc kép. -Dấu hóa thăng được viết theo - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: -Dấu hóa giáng được viết theo quảng 4. 2. Giọng cùng tên. - Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  19. TNĐ số 4 Đọc thang âm
  20. TNĐ số 4 -Bài- CóTĐN-Nghe thể có chiagiai thể thànhđiệuchia bàithành 4 câu TĐN mấy 4. câu?
  21. Trò chơi: “NGHE NHẠC ĐOÁN TÊN NỐT” 105987643210 Em đượcEm được Em thưởng 10thưởng điểm 10 điểm được thưởng 10 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8
  22. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. 2 II. Nhạc lí: - Bài TĐN viết ở Nhịp 4 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Trường độ: nốt trắng, nốt đen, hóa biểu . nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc a. Hóa biểu có dấu thăng: đơn, nốt móc kép. -Dấu hóa thăng được viết theo - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: *Bài tập về nhà: -Dấu hóa giáng được viết theo -Ghép lời bài TĐN số 4 quảng 4. 2. Giọng cùng tên. - Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  23. Tiết 13: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí. - Nhạc lí: + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu. + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I.Ôn tập bài hát: Hò ba lí. 2 II. Nhạc lí: - Bài TĐN viết ở Nhịp 4 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở -Trường độ: nốt trắng, nốt đen, hóa biểu . nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc a. Hóa biểu có dấu thăng: đơn, nốt móc kép. -Dấu hóa thăng được viết theo - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la. quảng 5. b. Hoá biểu có dấu giáng: *Bài tập về nhà: -Dấu hóa giáng được viết theo - Ghép lời bài TĐN số 4 quảng 4. - Học thuộc các nội dung đã học. 2. Giọng cùng tên. - Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. III.Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  24. GV: HỒXUÂN DƯƠNG