Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 24: Học hát: Ca - chiu - sa. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

ppt 32 trang thienle22 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 24: Học hát: Ca - chiu - sa. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_24_hoc_hat_ca_chiu_sa_bai_doc_them.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 24: Học hát: Ca - chiu - sa. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

  1. 1, GIỚI THIỆU VÀI NẫT VỀ ĐẤT NƯỚC NGA + Nước Nga là một đất nước rộng lớn, cú vị trớ quan trọng trờn Thế giới. + Thủ đụ Matxcova cú Điện Kremli nổi tiếng là một kỳ quan của Thế giới.
  2. + Đặc biệt, nước Nga là quờ hương của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ nổi tiếng Thế giới như: Nhà thơ Pus-kin
  3. Nhạc sỹ Trai-cốp-xki
  4. Hoạ sỹ Lê - vi - tan
  5. Lónh tụ Lờ-Nin
  6. + Nhiều bài hỏt Nga đó trở nờn quen thuộc với người dõn Việt Nam như: Chiều Mát-xcơva, Đôi bờ, Triệu bông hồng, Ca-chiu-sa
  7. ĐễI BỜ
  8. 2/ HỌC HÁT BÀI: CACHIUSA • Nhạc : Blante ( Nga ) • Lời Việt : Phạm Tuyờn
  9. a. Giới thiệu bài hỏt và tỏc giả: + Bài Cachiusa ra đời trong chiến tranh Thế giới thứ 2, do nhạc sĩ Blante phổ nhạc năm 1938. + Cachiusa là tờn gọi thõn mật của cỏc cụ gỏi Nga. Bài hỏt Cachiusa đó được hỏt bờn chiến hào để động viờn cỏc chiến sĩ Hồng quõn LiờnXụ trong thời kỳ chiến tranh vệ quốc. + Cảm động và yờu thớch bài hỏt, cỏc chiến sĩ đó lấy tờn này đặt cho một loại vũ khớ, gọi là dàn tờn lửa Cachiusa.
  10. Nhạc sĩ Blante Nhạc sĩ Phạm Tuyờn (10/2/1903 – 27/9/1990) (12/10/1930) Sinh ra trong một gia đỡnh thợ Là nhạc sĩ cú nhiều đúng gúp cho nền õm nhạc Việt Nam. thủ cụng nghốo. Đó để lại trong Cỏc tỏc phẩm: Như cú Bỏc cuộc đời sỏng tỏc rất nhiều tỏc trong ngày đại thắng, Cỏnh ộn phẩm kinh điển. tuổi thơ
  11. - Bài hỏt: 2 4
  12. Nhanh - Vui Cachiusa Nhạc : BLAN-TE (NGA) Nhanh - Vui Lời Việt : Phạm Tuyờn 2 4 Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ Gửi về ai lời hỏt thiết tha từ xúm làng Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. Kìa bóng ai thấp Từ bờ sông gửi tới cánh chim đại bàng. Người chiến sĩ mến thoáng đó chính Ca-chiu-sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. thương có hay chăng tấm lòng.Chốn làng quê rằng ai nhớ mong đêm ngày.
  13. b. Học hỏt: * Bài hỏt viết ở nhịp 2/4. * Trong bài cú sử dụng dấu luyến, dấu nhắc lại. * Bài gồm cú 2 đoạn, mỗi đoạn 2 cõu.
  14. Lưu ý: + Về dấu giọng: Tiếng Nga cũng như một số tiếng nước ngoài khác không có 5 dấu giọng như Tiếng Việt. + Khi hát thành dấu sắc hoặc dấu huyền thì ngữ nghĩa vẫn không thay đổi. Ví dụ: hát Ca-chiu-sa thành Ca-chiu-sà vẫn không thay đổi ngữ nghĩa.
  15. Bài hát Cachiusa ở Việt Nam còn có các lời dịch khỏc: Lời 1: Lời 2: Đào vừa ra hoa, cành theo Dời làng quê người đi ra gió đưa vờn trăng tà. Ngoài nơi miền biên thuỳ. Vì quê dòng sông màn sương hương dù mấy khó khăn trắng buông lững lờ. (Từ không lùi. (Này hỡi chim bên sông thoáng bóng ai in nhắn giúp ta đến phương trên màn sương mờ. Cất cao lời ca rằng Ca-chiu-sa trời xa vời. Tới nơi người đang chờ)2. yêu rằng ta nhớ mong đêm ngày)2.
  16. * BÀI ĐỌC THấM Bản Hành khỳc Cỏch mạng Nhạc sĩ Rốt-xi-ni Ngày sinh : 29-02-1792 Ngày3 mất : 13-11-1868 Ông được sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc, là một nhà soạn nhạc nổi tiếng người í.
  17. Âm nhạc khụng những diễn đạt tinh tế những cung bậc tỡnh cảm của con người mà cũn trở thành vũ khớ sắc bộn trong cỏc cuộc chiến bảo vệ Tổ Quốc.
  18. Một vài hỡnh ảnh của Hồng quõn Liờn Xụ trong cuộc chiến tranh chống Phỏt xớt Đức
  19. Tên lửa Cachiusa
  20. Một vài hỡnh ảnh về Đất nước và con người nước Nga Bỳp bờ Matryoshka
  21. Đàn Balalaika
  22. * Thuộc lời ca, hỏt đỳng sắc thỏi bài hỏt. * Đặt lời ca mới theo giai điệu bài hỏt Cachiusa (chủ đề về thầy cụ, mỏi trường, tỡnh bạn).