Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 17: Ôn tập

ppt 34 trang thienle22 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 17: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_17_on_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 17: Ôn tập

  1. NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê ¢m nh¹c líp 7G Trêng THCS Quang Trung GV thùc hiÖn: NguyÔn Träng B»ng Trêng THCS Tù L¹n HuyÖn ViÖt Yªn
  2. Tieát 17 1. Ôn tập hai bài hát: 1. Chúng em cần hoà bình. 2. Mái trường mến yêu. 2. Ôn tập Nhạc lí: - Cung và nửa cung - Dấu hóa 3. Ôn tập Tập đọc nhạc: - TĐN số 1,4 4. Âm nhạc thưởng thức - Nhạc sĩ Hoàng Việt - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
  3. Ôn tập hai bài hát Ôn tập Tập đọc nhạc Ôn tập Nhạc lý Âm nhạc thường thức
  4. TT Tên bài hát Nghe mẫu Ôn tập 1 Mái trường mến yêu 2 Chúng em cần hòa bình
  5. LUYỆN THANH Mì i í i Mà a á a à
  6. ÔN TẬP HÁT Mái trường mến yêu Tác giả ? Nhịp ? Lê Quốc Thắng - Nhịp 4/4
  7. ÔN TẬP HÁT Mái trường mến yêu Chúng em cần hòa bình Tác giả ? Nhịp ? Tác giả ? Nhịp ? Lê Quốc Thắng - Nhịp 4/4 Hoàng Long Hoàng Lân - Nhịp 2/4
  8. TT Tên bài hát Nghe mẫu Ôn tập 1 Ca ngợi tổ quốc 2 Mùa xuân về
  9. LUYỆN CAO ĐỘ
  10. TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc Bài TĐN số 1 do ai sáng tác? Viết ở nhịp nào? ➢Nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác, viết ở nhịp 2/4. Em hãy nhắc lại định nghĩa nhịp 2/4? ➢Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp, giá trị trường độ mỗi phách tương ứng 1 hình nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ
  11. Bài TĐN số 4 Mùa xuân về ai sáng tác ,giọng gì,nhịp gì, được chia làm mấy câu ? Nhạc sỹ Phan Trần Bảng ,giọng Đô trưởng, Nhịp 4/4,có 4 câu
  12. ( Sách giáo khoa/ trang 30, 31 ) 1. Cung và nửa cung 2. Dấu hóa
  13. 1. Cung và nửa cung :  Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. Ký hiệu: 1 cung Nửa cung -Dùng ký hiệu cung và nửa cung ghi khoảng cách 7 bậc âm tự nhiên dưới đây: Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô 1c 1c 1c 1c 1c 1c 1c 2 2
  14. 2. Dấu hoá:  a.Dấu hoá: Là ký hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. Có 3 loại dấu hoá thường dùng là: Ký hiệu Tên gọi Tác dụng Dấu thăng Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung Dấu giáng Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung Dấu bình Huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng
  15. b) Dấu hóa suốt ? c) Dấu hóa bất thường ?
  16. b. Dấu hoá suốt:  Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu, có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. Dấu hóa suốt Pha
  17. c. Dấu hoá bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp. Dấu hóa bất thường Son thăng Son bình
  18. Hãy cho biết : đâu là dấu hóa suốt, đâu là dấu hóa bất thường ? Dấu hóa suốt Dấu hóa bất thường
  19. Dấu bình
  20. IV/PHẦN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Em hãy giới thiệu Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng? -Ông sinh năm 1928 hy sinh năm 1967.Tên thật làLê Chí Trực quê ở xã An Hựu,huyệnCái Bè Tiền Giang. Ông là tác giả của các ca khúc:Lên Ngàn,Lá Xanh,Tình ca,Mùa lúa chín,giao hưởng Quê hương. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT -Bài hát Nhạc rừng sáng tác năm 1953 trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ
  21. Em hãy giới thiệu Nhạc sỹ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa ? -Nhạc sỹ Đỗ Nhuận sinh ngày 10/12/1922 tại Hải Dương,mất ngày 18/5/1991 tại Hà Nội -Ông nguyên là tổng thư ký Hội Nhạc sỹ Việt Nam -Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoc-Nghệ thuật và Huân chương độc lập hạng nhì
  22. Tính chất hành khúc mạnh mẽ, bài hát nói lên cuộc kháng chiến của nhân dân ta còn nhiều gian lao vất vả nhưng với lòng căm thù giặc và tinh thần đoàn kết họ vẫn tin tưởng vào ngày mai chiến thắng.
  23. CỦNG CỐ NỐI CỘT A VÀ B ĐỂ ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÚNG A B 1. Mái trường mến yêu. a. Nhạc Ma-lai-xi-a, Lời việt Vũ Trọng Tường 2. Hành quân xa. b. Dân ca quan họ Bắc Ninh. 3. Ánh trăng. c. Hoàng Vân. 4. Ca ngợi tổ quốc. d. Đỗ nhuận. 5. Lý cây đa. e. Lê Quốc Thắng 6. Đất nước tươi đẹp sao. f. Nhạc Pháp, lời việt Lê Minh Châu
  24. Nối mỗi hình ảnh với nội dung phù hợp 1 2 3 4 a.Nhạc sĩ b. Nhạc sĩ c. Nhạc sĩ d. Nhạc sĩ Hoàng Việt Hoàng Vân Đỗ Nhuận Bết-Tô-Ven
  25. Bài-Dânhát ca quanLý họcây Bắcđa Ninhthuộc 2 dân-Trèoca lênvùng quánmiền dốc nào? BàiNgồihát gốcnày cây dựađa trên 4 câu Cho đôi mình gặp thơ nào? Xem hội đêm rằm 5 -KíNhịp hiệu là4/4 nhịp còn C có 4 -Nhịp 4/4: có 4 phách,mỗi BàiNghe : Hành giai điệuquân bài xa pháchkí hiệu là 1 lànốt nhịpđen, phách gi? 1 -hátTác chogiả: biết Đỗ Nhuậntên bài -mạnh,pháchÝ nghĩa 2nhịp nhẹ, phách 4/4 3 hát và tác giả? mạnh vừa,phách 4 nhẹ. 3 Tác giả bài hát Chúng CÂY ChoNhạc biết rừng tên- bài em cần hòa bình là ai? hátHoàng và tác Việt giả? Nhạc sĩ Hoàng Long KIẾN Hoàng Lân THỨC 1
  26. NhữngĐĐểTaểĐộĐể huỷ nguytăng caogiảm bàibỏệ nthấpcao đhiệuhátcaoồng độ (trầm không độllựcò nốtng nốt ,dấu đi nhạc- ể rõbnhạcm ổthăng, tông)củatác lên non xuống giả½ sôngdấu cungmàâm ,1/2 tgiáng dothanhừ người naycung nhân rathì dânsửsĐộứtagọic người dụng anh sử ngânsáng là dụngt àgì? idấuta tác,dài Lsử dấuà gì? ngắn câudụngbài gì? h hát ácủa tdấu trong đó âm gì? thuộc b àthanhi há tthể n àgọio? loại là gì? 1 D1 Ấ2 U3 T4 H5 Ă6 N7 G8 1 2 C1 A2 ÓO3 Đ4 Ộ5 2 3 D1 Â2 N3 C4 A5 3 4 D1 Ấ2 3U B4 5Ì N6 H7 4 5 D1 Ấ2 U3 G4 5I Á6 N7 G8 5 6 L1 ỂÊ2 N3 Đ4 À5 N6 G7 6 7 T1 R2 ƯU3 Ờ4 N5 G6 Đ7 Ộ8 7 Từ khóa
  27. DẶN DÒ Xem lại bài tiết ôn tập hôm nay. Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì.
  28. Chuẩn bị tiết 18,19: Kiểm tra học kì - Ôn tập chu đáo 4 bài hát và TĐN số 1,2,3,4,5. *Hình thức kiểm tra : + Kiểm tra thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. + Lên bảng để kiểm tra theo danh sách gọi tên của giáo viên. *Yêu cầu: + Đối với thực hành hát: Hát thuộc lòng,hát rõ lời và hát thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài. + Đối với đọc bài TĐN: Đọc to, rõ ràng, đúng cao độ, trường độ và tiết tấu của bài kết hợp ghép lời chính xác. + Sau khi kiểm tra xong nộp vở ghi chép và vở chép nhạc.