Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 11: Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình. Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa”

ppt 34 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 11: Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình. Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_11_on_tap_bai_hat_chung_em_can_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 11: Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình. Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa”

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TX BUÔN HỒ TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BUÔN HỒ ÁC EM ĐẾN C VỚ G I N T I Ừ Ế M T O H À ÂM NHẠC LỚP 7 Ọ C H C GIÁO VIÊN: PHAN THỊ TRÀ MY
  2. Bài hát: Việt Nam quê hương tôi
  3. ÔN TẬP BÀI HÁT:Chúng em cần hoà bình ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “ Hành quân xa”
  4. I. Ôn bài hát Chúng em cần hòa bình Hoàng Long – Hoàng Lân Vjijkk
  5. “ Chúng em cần hoà bình ”
  6. Luyện thanh : Mà a á a à Mồ ô ố ô ồ . Mì i í i ì .
  7. Học sinh trình bày sản phẩm tranh vẽ đề tài hòa bình
  8. II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 4
  9. II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 4
  10. ? Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp mấy? Giọng gì? -Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp 4/4. - Giọng Đô trưởng Hãy nhắc lại khái niệm nhịp 4/4? - Là nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ.
  11. Bài TĐN số 4 ở đầu bài có sử dụng loại nhịp gì? - Đầu bài sử dụng nhịp lấy đà Nhắc lại cao độ, trường độ của bài TĐN? - Cao độ: E-F-G-A-B-C -Trường độ: Đen- Đen chấm dôi, móc đơn, nốt trắng, lặng đen.
  12. Đọc thang âm Đọc trục âm
  13. II.ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 4
  14. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4, kết hợp vận động?
  15. Học sinh trình bày sản phẩm tranh vẽ về đề tài yêu thiên nhiên
  16. Hình ảnh về bảo vệ môi trường
  17. III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “ Hành quân xa” 1. Quê quán: 1. Nhạc sĩ: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận ( 1922 – 1991 ) sinh ở Hải Dương nhưng lớn lên ở thành phố Hải Phòng Đỗ Nhuận Ông tham gia cách mạng từ khi còn trẻ và có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. 2. Các tác phẩm nổi tiếng: Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích sông Thao,Chiến thắng Điện Biên,Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi và nhiều thể loại âm nhạc khác. 3. Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam do ông sáng tác mang tên là: Cô Sao 4.Ông được nhận giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.
  18. Chiến thắng Điện Biên Vjijkk
  19. Vui mở đường Vjijkk
  20. 2. Bài hát : HÀNH QUÂN XA Bài hát Hành quân xa ra đời năm nào? Trong hoàn cảnh nào? - Bài hát ra đời năm 1953. - Khi tác giả trên đường hành quân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử và nghe được câu nói của đồng đội “ Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi”. Bài hát được phát triển trên ý tưởng của câu nói đó.
  21. Hành quân xa
  22. Hình ảnh anh bộ đội trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm
  23. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
  24. Bài hát Hành quân xa. Bài hát nói lên điều gì, em có cảm nhận thế nào sau khi được nghe bài hát? -Bài hát nói lên nỗi gian khó của người chiến sĩ Điện Biên nói riêng và chiến sĩ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. - Giai điệu hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ như hiện lên cuộc hành quân của các chiến sĩ Điện Biên năm xưa trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Cho chúng ta niềm tin tưởng rằng cuộc kháng chiến của chúng ta nhất định thắng lợi. Vjijkk
  25. Sơ đồ tư duy
  26. Qua bài học ngày hôm nay, cô mong muốn các em có thể sống lạc quan, vui vẻ, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh mình, đồng thời, cô mong rằng sau tiết học này các em sẽ có thêm hiểu biết về truyền thống đấu tranh giữ gìn hòa bình, độc lập dân tộc. Chúng ta hôm nay được ăn ngon, mặc đẹp, học hành đầy đủ là nhờ công lao của bao anh hùng đã dùng xương máu của mình để đánh đổi. Chính vì vậy cô mong chúng ta cố học tập thật tốt để không phụ công ơn to lớn đó, để mai sau có thể dùng chút công sức, trí tuệ của mình xây dựng quê hương đất ngày càng giàu đẹp, sánh vai cùng các ường quốc trên thế giới.
  27. - Ôn lại tập đọc nhạc số 4 Hát lại bài “Chúng em cần hòa bình” có sắc thái diễn cảm. - Tìm nghe thêm một số sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Nhuận Chuẩn bị trước bài học tiết sau.
  28. Cảm ơn các em đã lắng nghe. Chúc các em học tốt.