Bài giảng Âm nhạc 6 - Sơ lược về dân ca Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Sơ lược về dân ca Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_6_so_luoc_ve_dan_ca_viet_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Sơ lược về dân ca Việt Nam
- Âm nhạc lớp 6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
- 1.Khái niệm dân ca: Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ nguồn gốc tác giả là ai và được truyền miệng từ đời này sang đời khác, lưu truyền đến ngày hôm nay có sức sống bền vững cùng với thời gian.
- 2. Đặc điểm - Sự khác nhau của dân ca mỗi nước, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa lí, đặc biệt là ngôn ngữ. - Có nhiều thể loại dân ca. Căn cứ vào từng vùng miền người ta chia ra làm 5 nhóm:
- Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Ca Trù
- Hát Trống Quân
- Hát Xoan - ở Phú Thọ
- Hát Chèo-ở Hà Tây
- + Dân ca miền Trung: Hát Sắc bùa, Lí Huế,hát Ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh
- Hò Huế
- Hát Ví Dặm - ở Nghệ An
- Chầu văn – Huế
- Hát Sắc bùa - ở Trung Bộ
- + Dân ca miền Nam: điệu lí, điệu hò, nói thơ, cải lương .
- Hát ca Cải Lương_Nam Bộ
- Đờn ca tài tử
- Hát Tuồng Nam bộ
- + Dân ca Tây Nguyên: Gia Rai, Êđê, Ba na, Xơ đăng
- Dân ca Ba na
- Dân ca Gia - rai
- Dân ca Xơ đăng
- Dân ca dân tộc miền núi phía Bắc: Thái, H’mông, Mường
- Dân ca Thái
- Dân ca Hmông
- Dân ca Nùng
- Dân ca Mường
- 1.¤n bµi h¸t: Hµnh khóc tíi trêng
- Tập đọc nhạc