Bài giảng Âm nhạc 6 - Chủ đề 2 - Tiết 3: Âm nhạc thường thức: các nhạc sĩ Việt Nam

ppt 14 trang thienle22 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 6 - Chủ đề 2 - Tiết 3: Âm nhạc thường thức: các nhạc sĩ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_chu_de_2_tiet_3_am_nhac_thuong_thuc_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 6 - Chủ đề 2 - Tiết 3: Âm nhạc thường thức: các nhạc sĩ Việt Nam

  1. CHỦ ĐỀ 2: TIẾT 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CÁC NHẠC SĨ VIỆT NAM
  2. NHẠC SĨ -Nguyễn Xuân Khoát và bài hát “Lúa thu” -Văn Chung và bài hát” Lượn tròn, lượn khéo”
  3. NGHE - ĐỌC BÀI ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I- NGUYỄN XUÂN KHOÁT 1910 - 1993
  4. 1/ Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910 - 1993 • Nguyễn Xuân Khoát sinh ngày 11-02-1910 mất năm 1993 ở Hà Nội. • Ông được mệnh danh là “người anh cả” của nền âm nhạc mới Việt Nam. Là vị chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam. • Âm nhạc của ông sâu sắc, giàu tính triết lí. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng: + Ca khúc: Con voi, Thằng Bờm, Lúa thu, Tiếng chuông nhà thờ, Ta đã lớn, Theo lời bác gọi + Nhạc hòa tấu: Ông Gióng, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Tiếng pháo giao thừa, Cúc-Trúc-Tùng-Mai • Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
  5. NGHE BÀI HÁT: Tổ chúc Ông Gióng
  6. NGHE BÀI HÁT: Con Voi
  7. Bài hát: Thằng Bờm
  8. 2/ Bài hát : Lúa thu • Bài hát được nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sáng tác năm nào, viết về đề tài gì? • Bài hát được nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát sang tác năm 1958, là một ca khúc viết cho thiếu nhi khá độc đáo về đề tài đấu tranh thống nhất đất nước.
  9. NGHE BÀI HÁT: Lúa Thu
  10. II- Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “ Lượn tròn,lượn khéo” • - Văn Chung Sinh 20-06-1914, mất 27-08-1984.Quê quán: Tiên Lữ -Hưng Yên. • -Âm nhạc của Văn Chung hồn hậu,chất phác • ,trong sáng ,đậm đà âm điệu dân gian. • Tác phẩm tiêu biểu: • Ca khúc viết cho người lớn • Ba cô gái đảm; • Bóng ai qua thềm, • Bên hồ liễu, • Tiếng sáo quê hương(khí nhạc), • +Ca khúc viết cho thiếu nhi : • Đếm sao ; Lì và sáo ; Trăng theo em rước đèn ; • Lượn tròn, lượn khéo ;
  11. 2- Bài hát” Lượn tròn, lượn khéo
  12. Củng cố bài học • Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát Lúa thu? • Bài hát có giai điệu vui tươi, trong sáng, nhạc điệu hòa quyện với lời ca như vẽ nên bức tranh phong cảnh đồng quê mùa thu lúa chin với những đợt song lúa vàng dập dìu. Có lúc nét nhạc lại trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ Việt Nam.
  13. Kết thúc bài học